Câu 1:
Một thức quà của lúa non: Cốm của nhà văn Thạch Lam
Thể loại: tùy bút
Xuất xứ: Bài "Một thứ quà của lúa non: Cốm" rút từ tập “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943), tập tùy bút viết về cảnh sắc và phong vị của Hà Nội
Câu 2:
Bánh cuốn Thanh Trì, tinh hoa ẩm thực Việt
Câu 3:
Biện pháp điệp ngữ "không...quá". Tác dụng: nhấn mạnh và miêu tả một cách sinh động hương vị của món bánh cuốn chấm trong nước mắm đặc trưng tạo nên một hương vị hài hòa, cân đối, có chua, ngọt và cay nhẹ trong đó. Tất cả hương vị đều làm nên 1 món ăn ngon
Câu 4:
nhấc, lấy
Cái hay khi sử dụng từ nhón: nhấn mạnh hành động thể hiện được nét đặc trưng của miền quê Thanh Trì đồng thời khơi gọi được nét quen thuộc nơi người đọc
Câu 5:
Kẹo cu đơ xuất hiện từ khá lâu trong sinh hoạt ẩm thực của người Hà Tĩnh. Trước đây, kẹo được làm bằng mật mía, gừng tươi và lạc. Sau khi nấu, kẹo được đổ ra lá chuối, phải dùng tay để bóc ăn. Sau này, người dân đã biến tấu thêm cho món kẹo bằng cánh bổ sung nguyên liệu như đường, mạch nha, bánh tráng giúp cu đơ có hương vị thơm ngon, bắt mắt hơn.Cầm miếng Kẹo Cu Đơ trên tay vừa nặng, vừa chắc, cắn miếng bánh phải dẻo quẹo, nồng nồng cay cay của gừng và thơm bùi của lạc, đấy mới là chiếc bánh chuẩn và ngon. Ăn kẹo Cu Đơ và ngâm nga bát nước chè xanh cùng đôi câu chuyện thấy cuộc sống và con người xứ Nghệ thật đôn hậu, một nét văn hóa độc đáo.
Câu 1:
- Đọc đoạn trích trên khiến em liên tưởng đến văn bản " Một thức quà của lúa non: Cốm".
- Tác giả của văn bản này là Thạch Lam.
- Thể loại: tùy bút.
- Xuất xứ: trích từ " Hà Nội băm sáu phố phường"
Câu 2:
Nhan đề: Bánh cuốn Thanh Trì.
Câu 3:
Tác dụng: nhấn mạnh trước cách sinh động trong hương vị truyền thống của món bánh cuốn được chấm trong nước mắm truyên thống đã làm nên một món ăn có hương vị hài hòa, có chua, có ngọt và cay ở trong món ăn đó . Tất cả những hương vị đó đã làm cho bánh cuốn huyện Thanh Trì trở thành một trong những món ăn ngon và nổi tiếng yaij Hà Nội.
Câu 4:
Từ đồng nghĩa vs từ "nhón" là: nhấc, lấy,....
Câu 5:
Cũng như tác giả, món ăn yêu thích của em là bánh cuốn. Bánh cuốn mỗi vùng miền rất khác nhau về hương vị, cách thức chế biến.... Tuy vậy, em vẫn rất thích bánh cuốn ở địa phương em bởi chính cái hương vị có chút ngọt của những miếng mỡ hành, chua của nước chấm có từ bao đời và cay nhẹ của những lát ớt mỏng xen lẫn lại với nhau đã tạo nên một hương vị thật tuyệt vời. Cầm chiếc đũa có miếng bánh ở trên tay, ai cũng muốn cho vào miệng để thưởng thức. Hương thơm củar bánh dịu nhẹ, êm ả một cách giản dị. Em cảm thấy rất ấn tượng với những câu ở đoạn cuối bài " Cầm một chiếc, dầm vào trong chén nước chấm rồi đưa lên miệng, ta sẽ thấy cả một sự tiết tấu nhị nhàng của bánh thơm dịu hòa với nước chấm dịu hiền, ko mặn quá, ko chua quá, mà cũng ko cay quá...." bởi vì đọc xong câu cuối này, các độc giả có thể hình dung được hương vị của bánh cuốn nơi tác giả Vũ Bằng thưởng thức có hương vị như thế nào. Qủa thật, chính cái hương vị không thay đổi theo năm tháng đó đã trở thành cái ấn tượng lớn trong em và cũng như tất cả mọi người từng thưởng thức bánh cuốn địa phương em. Em mong rằng, bánh cuốn ở địa phương em sẽ nhiều người biết đến và trở thành một món ăn nổi tiếng vào một ngày không xa nào đó.
Cho mình xin ctlhn nha. ~OωO~
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK