Câu 31: A
Dấu ngoặc kép trong câu này là để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt (chỉ hành động khác thường của chú Trọng)
Câu 32: B
Trong câu có dùng hai trạng ngữ, đó là:
+ Mùa này,
+ khi mưa xuống
Câu 33: A
Dấu hai chấm (:) trong câu này có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước nó (Giải thích cho việc lập kỷ lục có 1 không 2 của chú Trọng, đó là đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành đê dài 800m)
Câu 34: Quan hệ từ có trong đoạn văn đó là từ "và" (Đứng ở gần cuối câu)
Câu 35:
- Đồng nghĩa với từ "biết ơn" là "cảm ơn",
- Trái nghĩa với từ "biết ơn" là "vô ơn".
Câu 36: Quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống là "bởi"
-> Chúng ta phải đi đến sân bay bởi xe tãi.
Câu 37:
- Chủ ngữ: Tôi
- Vị ngữ: nhẹ nhàng vuốt lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ.
Câu 38: A
Tiếng truyền trong "kẻ thù truyền kiếp" có ý nghĩa là: trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau) một điều gì đó. Ở trong câu này đó là mối thù.
Câu 39: B
Từ trái nghĩa với từ "tuyệt vọng" đó là "hi vọng".
$#friendly$
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK