Gồm có 3 tầng khí quyển:
- Tầng đối lưu:
+ Nằm dưới cùng, độ dày từ 0 đến 16 km.
+ Tập trung 90% không khí, không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Là nơi sinh ra các hiện tượng: mây, mưa, sấm, chớp,...
+ Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C.
- Tầng bình lưu:
+ Nằm trên tầng đối lưu, độ dày từ 16 đến 80 km, không khí chuyển động theo chiều ngang.
+ Có lớp ô dôn có tác dụng hấp thụ, ngăn các tia bức xạ có hại của Mặt Trời đối với sinh vật và con người.
- Các tầng cao của khí quyển: không khí rất loãng.
Tầng đối lưu là thấp nhất với độ dày từ 0 đến 16 km và là nơi sinh ra hiện tượng : mưa , sấm chớp ....
Tầng Bình lưu là nới có độ dày từ 16 đến 80 km là nơi có tầng Ozon
Các tầng cao của khí quyển có độ dày trên 80km
chúc bạn học ttos
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK