Đáp án:
Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm lên sinh vật:
- Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng cỏ phiến lá mòng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiểu ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao cỏ phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.
- Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.
- Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, do da của ếch nhái là da trần nên cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. Ngược lại, bò sát có da được phù vảy sừng nên khả năng chông mất nước có hiệu quả hom, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc
- độ ẩm của không khí và độ ẩm của đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật
+có những sinh vật thường xuyên sống trong môi trường nước hoặc trong môi trường ẩm ướt ven các bờ suối, dưới tán cây rừng rậm,...
+có những sinh vật nới có khí hậu khô như hoang mạc,vùng núi đá,...
- Sinh vật sống ở những vùng có độ ẩm khác nhau có hình thái, cấu tạo khác nhau
+cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng: phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. vd: cây lan ý, cây bạc hà
+cây sống nơi ẩm ướt, ánh sáng mạnh: phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. vd:cây dừa nc, cây lúa
+ cây sống nơi khô hạn:cơ thể mọng nước, lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai.vd: cây keo lạc đà,cây xương rồng
+động vật sống nơi ẩm ướt(ếch, nhái...) khi trới nóng cơ thể mất nước nhanh vì da chúng là da trần, bò sát khả năng chống mất nước hiệu quả vì da có lớp vảy sừng bao bọc
Dựa vào ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật ta chia sinh vật thành các nhóm: thực vật ưa ẩm, thực vật chịu hạn, động vật ưa ẩm và động vật chịu hạn
* thực vật ưa ẩm:
+nơi sống ruộng lúa nước, bãi ngập ven biển, dưới tán cây rừng .vd: cây lúa, cay ráy,...
thực vật chịu hạn:
nơi sống bãi cát, trên đồi, sa mạc,...
vd:xương rồng, cỏ ở xa mạc, thanh long
Động vật ưa ẩm
nơi sống ao, hồ, trên cây, trong vườn, trong đất
vd: giun đất, ốc sên,...
Động vật chịu hạn
nơi sống: vùng cát khô, trên đồi, sa mạc
vd: tê tê, lạc đà
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK