Chúc bạn học tốt!!!
Đáp án:
Câu 36: Fe
Câu 37: Mg
Giải thích các bước giải:
Câu 36:
Gọi hóa trị M là n
Ta có: nH2=0,336÷22,4=0,015 mol
2M + 2nHCl —> 2MCln + nH2
0,03/n <— 0,015
=> mM pư= M×0,03/n=0,03M/n g
Mặt khác: Khối lượng thanh kim loại giảm chính là khối lượng kim loại đã pư
=> mM pư=50×1,68%=0,84 g
=> 0,03M/n = 0,84
<=> M=28n
=> M=56, n=2 là phù hợp nhất
Vậy M là Fe
Câu 37:
Ta có: nH2SO4 bđ=0,25×0,3=0,075 mol
nNaOH=0,06×0,5=0,03 mol
2NaOH + H2SO4 —> Na2SO4 + 2H2O
0,03 —> 0,015
=> nH2SO4 dư=0 015 mol
=> nH2SO4 pư=0,075-0,015=0,06 mol
Gọi kim loại đó là R
2R + nH2SO4 —> R2(SO4)n + nH2
0,12/n <- 0,06
=> nR=0,12/n mol
Ta có: R=mR÷nR
<=> R=1,44÷0,12/n
<=> R=12n
=> R=24, n=2 là phù hợp nhất
Vậy kim loại ban đầu là Mg
Đáp án:
A
Giải thích các bước giải:
Gọi kim loại là \(M\) hóa trị \(n\)
Phản ứng xảy ra:
\(M + nHCl\xrightarrow{{}}MC{l_n} + \frac{n}{2}{H_2}\)
Ta có:
\({m_{kl{\text{ giảm}}}} =m_M=50.1,68\% = 0,84{\text{ gam}}\)
\({n_{{H_2}}} = \frac{{0,336}}{{22,4}} = 0,015{\text{ mol}}\)
\( \to {n_M} = \frac{{2{n_{{H_2}}}}}{n} = \frac{{0,03}}{n}\)
\( \to {M_M} = \frac{{0,84}}{{\frac{{0,03}}{n}}} = 28n \to n = 2;{M_M} = 56\)
Vậy \(M\) là \(Fe\)
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK