Câu 19. Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là
A. hoang mạc.
B. đại dương.
C. biển.
D. thảm thực vật.
Câu 20.Vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a là
A. vùng trung tâm.
B. vùng phía Tây và Tây Bắc.
C. vùng phía Đông, Đông Nam và Tây Nam.
D. vùng Tây Bắc và Tây Nam.
Câu 21. Tại sao dân cư ở Ô-xtrây-li-a tập trung chủ yếu ở vùng phía Đông, Đông Nam?
A. Có các điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Rất giàu tài nguyên khoáng sản.
C. Vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
D. Chính sách phân bố dân cư của nhà nước.
Câu 22. Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á - Âu, diện tích khoảng
A. 10 triệu km2.
B. 11 triệu km2.
C. 11,5 triệu km2.
D. 12 triệu km2.
Nhưng thật ra tính đến nay là 53.990.000 km²
Câu 23. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là
A. dãy Hi-ma-lay-a.
B. dãy núi U-ran.
C. dãy At-lat.
D. dãy Al-det.
Câu 24. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và đại dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành
A. nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
B. nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
C. nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
D. nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
Câu 25. Các đồng bằng ở châu Âu kéo dài từ Tây sang Đông
A. chiếm 1/2 diện tích châu lục.
B. chiếm 2/3 diện tích châu lục.
C. chiếm 1/3 diện tích châu lục.
D. chiếm 3/4 diện tích châu lục.
Câu 26. Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam theo
A. sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.
B. sự thay đổi của sự phân bố các loại đất
. C. sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.
Câu 27. Đại bộ phận châu Âu có khí hậu
A. ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
B. ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.
C. ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.
D. ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.
Câu 28. Địa hình chủ yếu của châu Âu là
A. núi già.
B. núi trẻ.
C. đồng bằng.
D. cao nguyên.
Câu 29. Vùng ven biển Tây Âu phổ biến là rừng
A. lá rộng.
B. lá Kim.
C. lá cứng.
D. hỗn giao
Câu 19 : A
Câu 20 : C
Câu 21 : A
Câu 22 : A
Câu 23 : B
Câu 24 : B
Câu 25 : B
Câu 26 : C
Câu 27 : A
Câu 28 : C
Câu 29 : A
#chucbanhoctot
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK