Trang chủ Địa Lý Lớp 10 3..Ở vùng nào sau đây, quá trình đá ong hóa...

3..Ở vùng nào sau đây, quá trình đá ong hóa xảy ra trên đất đồi núi khi mất rừng? A. Cận nhiệt đới gió mùa. B. Nhiệt đới gió mùa. C. Ôn đới gió mùa.

Câu hỏi :

3..Ở vùng nào sau đây, quá trình đá ong hóa xảy ra trên đất đồi núi khi mất rừng? A. Cận nhiệt đới gió mùa. B. Nhiệt đới gió mùa. C. Ôn đới gió mùa. D. Cận nhiệt Địa Trung Hải. 4, Được xem là loại đất tốt nhất, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp là: A. Đất feralit. B. Đất đen. C. Đất hạt dẻ. D. Đất xám. 5,D. Hạn chế sự xói mòn, rửa trôi. 6, Tầng đất mỏng, chua, nghèo dinh dưỡng là đặc điểm của đất vùng: A. Rừng nhiệt đới ẩm. B. Đài nguyên. C. Xavan. D. Taiga. Câu 7 Độ phì của đất là A. Độ tơi xốp của đất, trên đó thực vật có thể sinh trưởng và phát triển. B. Lượng chất hữu cơ trong đất để cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật. C. Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cho thực vật D. Lượng chất vi sinh trong đất. Câu 8 Có diện tích lớn nhất trong các loại đất ở nước ta là A. Đất xám. B. Đất cát biển. C. Đất feralit. D. Đất phù sa. Câu 9 Đất xavan có diện tích lớn nhất ở: A. Nam Mĩ. B. Ôtx-trây-li-a. C. Châu Phi. D. Nam Á. Câu 10 Tác động quan trọng nhất của sinh vật đối với việc hình thành đất là A. cung cấp chất vô cơ. B. tạo các vành đai đất. C. cung cấp chất hữu cơ. D. làm đá gốc bị phá huỷ. Câu 11 Nhân tố đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất là A. Địa hình. B. Sinh vật. C. Khí hậu. D. Đá mẹ. Câu 12 Rất thô, mỏng, nghèo chất dinh dưỡng là đặc điểm của: A. Đất xám hoang mạc. B. Đất đài nguyên. C. Đất xavan. D. Đất pôtdôn. Câu 13 Nhân tố tạo nên sự khác nhau giữa các thảm thực vật của các khu vực trên Trái Đất là: A. Hoạt động của con người. B. Khí hậu. C. Đá gốc. D. Đất. Câu 14 Nguyên nhân do đâu mà các tỉnh miền núi phía Bắc của nước ta thường bị lũ quét? A. Địa hình thấp, đất phù sa màu mỡ. B. Địa hình dốc, tầng đất mỏng, ít chất dinh dưỡng. C. Địa hình dốc, dễ xói mòn, mất lớp phủ thực vật. D. Địa hình thấp, trũng, có nhiều sông lớn. Câu 15 Chiếm diện tích lớn nhất ở vùng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm là: A. Đất pôtdôn. B. Đất nâu đỏ. C. Đất hạt dẻ. D. Đất feralit.

Lời giải 1 :

Câu 1 :    Hmmm câu này mk ko chắc chắn hưng mà theo mik nghĩ là Câu B

Câu 2: B.  Đất đen

Câu 3:C.   Xa van

Câu 4 A   .Độ tơi xốp......

Câu 5:C.  Đất feralit

Câu 6:C    Châu Phi

Câu 7: B.  Cung cấp.....

Câu 8: B    Sinh vật

Câu 9 : C   Đất xavan

Câu 10:  D  Đất

Câu 11: C   Địa hình....

Câu 12 :D

Thảo luận

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK