Câu 1
Sau khi chiếm được 6 tỉnh Nam Kì Pháp đã thiết lập bộ máy thống trị và bóc lột kinh tế của 6 tỉnh Nam Kì
Câu 2
*Hiệp ước Hác-măng:
- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
+ Nam Kì là thuộc địa, Bắc Kì là đất bảo hộ, Trung Kì do triều đình quản lí.
+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.
+ Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ.
- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.
- Về kinh tế: Pháp kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.
*Hiệp ước Pa-tơ-nốt:
- Ngày 6-6-1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với nội dung không khác là mấy so với Hiệp ước Hác-măng, chỉ là thực dân Pháp thay đổi 1 chút về khu vực tk.
- Ra sức vơ vét sức người, sức của dốc vào chiến tranh.
-Tăng cường bắt lính.
- Nông nghiệp : Trồng các loại cây công nghiệp phục vụ chiến tranh
- Mua công trái
=> Đời sống nhân dân cực khổ.
Thực hiện chính sách ngu dân, không cấm các loại thuốc phiện, chất kích thích.=> Dân ngu dễ trị, dân nghiện dễ bảo.
Hiệp ước Hắc-Mang: kí ngày 25 tháng 8 năm 1883
Thừa nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, TRung Kì.
Triều đình phải rút hết quân ra khỏi Bắc Kì ( vì Pháp cho rằng đó là lãnh thổ Pháp)
Hiệp ước Pa-tơ -nốt: Kí ngày 6 tháng 6 năm 1884
Biến Việt Nam trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK