Nội dung khái quát là một hình thái vận động của tư duy khoa học thực hiện việc trừu tượng hoá, loại bỏ những mặt, những thuộc tính và những đặc điểm riêng lẻ của một loại sự vật, hiện tượng, quá trình đang nghiên cứu, rút ra những đặc trưng chung, bản chất chủ yếu của chúng và phản ánh những đặc trưng chung ấy bằng một khái niệm, một phán đoán khoa học hoặc một quy luật. Đó là quá trình đi từ cái cụ thể, cảm tính đơn giản nhất đến cái lí tính, cái chung, từ một tri thức ít chung hơn đến một tri thức chung hơn. Nhờ đó, con người có thể nhận thức hiện thực ngày càng sâu sắc và chính xác hơn. Chủ nghĩa duy tâm đã tách rời khái niệm ra khỏi hiện thực và coi khái niệm là cái có trước mọi kinh nghiệm, không phụ thuộc vào kinh nghiệm của con người. Trái lại, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng mọi KQ khoa học phải xuất phát từ sự vật khách quan, từ hiện tượng cần nghiên cứu, phải dựa trên những tài liệu do nhận thức cảm tính mang lại để rút ra những đặc trưng chung và chủ yếu của các sự vật và hiện tượng đó.
một hình thái vận động của tư duy khoa học thực hiện việc trừu tượng hoá, loại bỏ những mặt, những thuộc tính và những đặc điểm riêng lẻ của một loại sự vật, hiện tượng, quá trình đang nghiên cứu, rút ra những đặc trưng chung, bản chất chủ yếu của chúng và phản ánh những đặc trưng chung ấy bằng một khái niệm, một phán đoán khoa học hoặc một quy luật. Đó là quá trình đi từ cái cụ thể, cảm tính đơn giản nhất đến cái lí tính, cái chung, từ một tri thức ít chung hơn đến một tri thức chung hơn. Nhờ đó, con người có thể nhận thức hiện thực ngày càng sâu sắc và chính xác hơn. Chủ nghĩa duy tâm đã tách rời khái niệm ra khỏi hiện thực và coi khái niệm là cái có trước mọi kinh nghiệm, không phụ thuộc vào kinh nghiệm của con người. Trái lại, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng mọi KQ khoa học phải xuất phát từ sự vật khách quan, từ hiện tượng cần nghiên cứu, phải dựa trên những tài liệu do nhận thức cảm tính mang lại để rút ra những đặc trưng chung và chủ yếu của các sự vật và hiện tượng đó.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK