a) Các cách nhân hóa: [ Hình ảnh ]
b) Ví dụ:
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
+ Cô Gió đang đuổi theo những đám mây trắng ngần đằng kia.
+ Bác Gấu nhẹ nhàng lại gần khuyên bảo mấy chú sóc đang cãi cọ.
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ tính chất, hoạt động của vật:
+ Những chú kiến chăm chỉ tha thức ăn về tổ để dự trữ.
+ Trong khu vườn này, Sói là người độc ác và tàn bạo nhất.
- Trò chuyện, xưng hô với vật như với con người:
+ Cô Nắng ơi, phiền cô có thể đừng chiếu xuống chỗ tôi được không?
+ Anh Gà Trống ơi, khoan đi đã nào!
$ * $ Thông thường nhân hóa có `3` kiểu chính gồm có:
`–` Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
Ví dụ: Bác chim hát hay quá.
`=>` Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.
`–` Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và vạn vật trên thế giới.
`=>` Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.
`–` Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Ví dụ: Chị Ong ơi? Chị đang trò chuyện với ai đấy?
`=>`Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.
`text{ Sơ đồ tư duy hình nhá}`
$#gaming123445554$
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 3 - Năm thứ ba ở cấp tiểu học, áp lực hoc tập dần hình thành nhưng vẫn tuổi ăn, tuổi chơi nên các em cân đối học và chơi hợp lý nhé.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK