Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Đặt 2 cốc thủy tinh có khối lượng bằng nhau...

Đặt 2 cốc thủy tinh có khối lượng bằng nhau trên 2 đĩa của 1 cân. Rót dd H2SO4 loãng vào 2 cốc với lượng bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng . Cho 1 mẫu Al vào

Câu hỏi :

Đặt 2 cốc thủy tinh có khối lượng bằng nhau trên 2 đĩa của 1 cân. Rót dd H2SO4 loãng vào 2 cốc với lượng bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng . Cho 1 mẫu Al vào 1 cốc, mẫu Fe vào cốc còn lại, khối lượng của 2 mẫu kim loại là như nhau. Hỏi khi Al, Fe tan hết thì cân sẽ nghiêng về bên nào?

Lời giải 1 :

Đáp án:

Nghiêng về bên thả Sắt `(Fe)`

Giải thích các bước giải:

* Sắt và Nhôm phản ứng hết

Phương trình hóa học 1:

`Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2↑`

Số mol Sắt tham gia:

`n_{Fe}=m/56(mol)`

Theo phương trình:

`n_{H_2}=n_{Fe}=m/56(mol)` `(1)`

Phương trình hóa học 2:

`2Al+3H_2SO_4->Al_2(SO_4)_3 + 3H_2↑`

Số mol Nhôm tham gia:

`n_{Al}=m/27(mol)`

`n_{H_2}=3/2 n_{Al}=m/18(mol)` `(2)`

Từ `(1)` và `(2)` `=>` Số mol khí Hydrogen ở phương trình 2 thu được lớn hơn 

`=>` Khối lượng khí Hydrogen ở phương trình 2 lớn hơn khối lượng khí Hydrogen ở phương trình 1 sinh ra sau phản ứng

Mà sau khi phản ứng, khí Hydrogen nhẹ hơn không khí nên bay hơi

Với khối lượng Nhôm và Sắt tham gia là như nhau, lượng Axit Sunfuric cho tham gia cùng khối lượng `=>` Áp dụng ĐLBTKL : Khối lượng Sắt sunfat (chất còn lại sau phản ứng 1) lớn hơn khối lượng Nhôm sunfat thu được (chất còn lại sau phản ứng 2)

* Lượng Axit sunfuric ở cả hai PT đều bằng nhau và dư sau 2 phản ứng trên

`m_{FeSO_4}>m_{Al_2(SO_4)_3}` `=>` Cân nghiêng về bên thả kim loại Sắt

Thảo luận

-- có đứa gây wra báo cáo em
-- https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/1542421
-- chắc buff spam chứ làm gì mới gia nhạp đã là chủ nhóm
-- Chịu!
-- iuwx cho em đi má
-- Copy hay không thì sao mình biết được
-- giữ đi má
-- đê rtui sửa tí nèo

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK