c2
Tấm gương: Nguyễn Ngọc Ký
c3:
2
1. Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
2. Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giận
3. Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
4. Hay không lây hèn, sen không lây bùn
5. Sông sâu sóng cả, chớ ngã tay chèo
6. Chim khôn hót tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
7. Ai ơi ở chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai
8. Chắc như đinh đóng cột
9. Ăn có nhai, nói có nghĩ
10. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
11. Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói
2. Ca dao tục ngữ về tự lập
Hữu thân hữu khổ.
Tinh thần tự chủ được thể hiện qua đức tính tự lập, tự lo cho cuộc sống của chính bản thân mình. Câu tục ngữ trên nói rằng con người cần phải tự chủm độc lập, chịu đựng, vượt qua những thử thách khó khăn để có được những kết quả tốt đẹp. nếu có được sự tự chủ thì con người sẽ vượt qua mọi khó khăn thử thách và đạt được những kết quả tốt đẹp về tinh than cũng như về vật chất của bản thân mình.
Có trời cũng phải có ta.
Co người ai cũng phải làm việc, những công việc ấy luôn do mình lựa chọn, luôn do mình định đoạt. câu tục ngữ trên nói về quy luật cuộc sống, những gì chúng ta làm đều có sự tác động và sự thành bại ấy do con người. nhưng câu tục ngữ nhấn mạnh rằng bên ngoài sự tác động của trời thì chúng ta cần phải biết nguyên nhân chủ yếu chính là do chính bản thân chúng ta đã không nổ lực hết sức.
Thân tự lập thân.
Tự chủ là một đức tính rất quý giá của con người, những người có được sự tự chủ sẽ có được những điều rất đáng quý trong cuộc sống. ý nghĩa của đức tính tự chỉ là sẽ đạt được những thành tích mà mình đã bỏ công sức ra để thực hiện việc đó.
Có khó mới có miếng ăn.
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
Giàu người ta chẳng có tham
Khí thì ta liệu ta làm ta ăn.
Ăn đói qua ngày, ăn vay nên nợ.
Có thân phải lập thân.
Có thân thì lo.
Có thân phải khổ, có khổ mới nên thân.
Giúp lời, không ai giúp của; giúp đũa, không ai giúp cơm.
Đầu người nào tóc người ấy.
Muốn ăn phải lăn vào bếp
3 STTCác lĩnh vựcNội dung công việcBiện pháp thực hiệnThời gian tiến hànhDự kiến kết quả1Học tập– Đến trường học.
– Làm bài tập và học bài cũ.– Tự đi xe đạp.
– Tự làm bài tập toán, anh văn, ôn bài. – 6h30ph.
– 14 ÷ 16h30ph.– Làm hết bài tập và học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới.2Lao động – Dọn dẹp nhà, rửa cốc chén.
– Nấu cơm, giặt áo quần.
– Chăm sóc cây cảnh, hoa.– Tự quét dọn,rửa cốc chén.
– Tự nấu cơm và giặt áo quần.
– Tưới cây, nhổ cỏ, bón phân.– 5h30ph
– 17h
– 17h30ph– Nhà cửa, cốc chén sạch sẽ. Giúp bố mẹ có một bữa cơm ngon. Cây xanh tốt.3Hoạt động tập thể– Sinh hoạt sao nhi đồng.
– Trực sao đỏ; Trưc ATGT.– Mỗi tháng một lần.
– Mỗi tháng một lần. – Ngày thứ 5 của tuần đầu
– Theo kế hoạch của trường.– Hỗ trợ cho Liên đội ở trường tiểu học.
– Góp phần giữ gìn kỉ luật trật tự ở trường học.4Sinh hoạt cá nhân– Chơi cầu lông.
– Ăn nghỉ.
– Xem ti vi– Chơi cầu lông với bạn sau giờ học.– Sau giờ đi học và sau giờ chiều– 16h30ph
– 12h
– 18h ÷ 19h
– 19h ÷ 19h30– Sức khỏe tốt, tinh thần sảng khoái.
1
Dựa vào người khác không bằng dựa vào chính mình. Muốn thành công trong cuộc sống, tự lập là năng lực cần có ở mỗi con người. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. Người có tính tự lập là người có bản lĩnh, luôn tự tin trước cuộc sống, có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ, sẵn sàng vượt qua khó khăn, gian khổ để hoàn thành tốt công việc. Người có tính tự lập hường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống và luôn nhận được sự kính trọng của mọi người. Người không biết tự lập thường sống ích kỉ, dựa dẫm vào người khác, lười biếng, ỷ lại trong công việc, bị mọi người khinh ghét và xa lánh. Là học sinh, muốn có tính tự lập, trước hết phải chăm chỉ học tập tốt, biết tự mình hoàn thành tốt mọi công việc được giao, tự chịu trách nhiệm về công việc mình làm, luôn năng động và sáng tạo trong học tập và trong cuộc sống, không bao giờ chán nản hay lùi bước trước khó khăn trở ngại. Có làm được như vậy, học sinh sẽ sớm hình thành được bản lĩnh tự lập, mai này trở thành người hữ ích, đem sức mình xây dựng quê hương, đất nước
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK