Khả năng thích ứng với sự thay đổi của nhiệt độ ở mỗi người đều khác nhau. Có người không chịu được nhiệt độ lạnh quá, khi đó do tác dụng của sự thay đổi nhiệt độ các mạch máu sẽ co lại gây tình trạng thiếu máu cục bộ ở một số bộ phận nhạy cảm như mạch máu não, gây đau đầu, chóng mặt hay mạch máu của mặt gây tím tái... Tình trạng này tăng lên khi bệnh nhân ở trong một không gian chật chội vì ngoài yếu tố nhiệt độ, những cảm xúc về tâm lý đi kèm cũng làm tăng thêm các triệu chứng khó chịu cho bệnh nhân.
Cho mình câu trả lời hay nhất nha
Nhiều người không chịu được cái nóng nên thường chọn việc ngồi cả ngày, thậm chí là khi đi ngủ vẫn mở máy lạnh. Điều này vô tình làm làm giảm khả năng thích ứng của cơ thể với sự biến đổi nhiệt độ của môi trường bên ngoài, dấn đến làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý khác nhau. Việc ở trong môi trường không khí lạnh với độ ẩm càng giảm thường xuyên sẽ khiến da và niêm mạc đường hô hấp trở nên khô, giảm sức đề kháng với mầm bệnh, dễ bị kích ứng. Do đó, việc cơ thể mệt mỏi, suy nhược thần kinh là hoàn toàn có thể xảy ra.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK