Khổ thơ bộc lộ tình cảm của tác giả đối với quê hương. Tác giả trò chuyện rừng cọ như trò chuyện với người thân. ( Rừng cọ ơi! Rừng cọ ) tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. Hình ảnh" mặt trời xanh của tôi " ở câu thơ cuối không chỉ nói lên sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả. ( Lá cọ xòe những cánh nhỏ dài trông xa như " mặt trời " dâng tỏa chiếu những " tia nắng xanh " ) mà còn bộc lộ tính cảm yêu mến và tự hào của tác giả đối với quê hương
Khổ thơ trên đã giúp ta thấy được tình cảm yêu quý trân trọng của tác giả dành cho cảnh vật quê hương. Trong khổ thơ nhân hóa rừng cọ ơi cùng điệp ngữ rừng cọ thể hiện được sự gắn bó với từng cảnh vật quê hương. Cách biểu lộ tình cảm một cách trực tiếp qua tới yêu cho thấy sự gắn bó gắn kết trong tình cảm đối với quê hương, xứ sở. Trong nỗi lòng của người con quê hương thì tất cả những hình ảnh mộc mạc giản dị như rừng cọ như lá nhưng mặt trời đều mang theo những ấn tượng sâu sắc. Cách nói tượng hình, giàu giá trị biểu cảm của tác giả cũng phần nào bộc lộ tình cảm quyến luyến, yêu thương vô hạn với cảnh vật quê hương.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK