Trang chủ Vật Lý Lớp 8 Bong bóng bay được dùng nhiều trong dịp lễ hội,...

Bong bóng bay được dùng nhiều trong dịp lễ hội, vui chơi giải trí. Để tạo ra bóng bay, một loại khí nhẹ được bơm vào các quả bóng. Hiện nay người ta thường sử

Câu hỏi :

Bong bóng bay được dùng nhiều trong dịp lễ hội, vui chơi giải trí. Để tạo ra bóng bay, một loại khí nhẹ được bơm vào các quả bóng. Hiện nay người ta thường sử dụng một trong hai loại khí: khí hydro hoặc heli. Hydro là loại khí nhẹ nhất; khi ở trong không khí và gặp một tia lửa hoặc nguồn nhiệt, hydro dễ dàng tác dụng với oxy tạo ra phản ứng cháy, nổ và sinh ra một nhiệt lượng lớn. Heli là một loại khí trơ, thường không có phản ứng hóa học với các chất khác. Tuy nhiên dù miệng bóng đã được cột chặt để khí không thể thoát ra ngoài qua miệng bóng, chỉ sau khoảng 1 ngày, quả bóng bay sẽ mềm đi và rơi dần xuống mặt đất. Hãy giải thích vì sao.

Lời giải 1 :

$\text{Đáp án + giải thích các bước giải}$

$\\$ $\bullet$ Do các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách 

$\\$ `=>` Dù có bịt kín miệng bóng bay, các phân tử không khí vẫn có thể thoát ra ngoài 

$\\$ `=>` Quả bóng bay sẽ mềm đi và rơi dần xuống mặt đất. 

 

Thảo luận

-- ơ mod show mặt nè :>

Lời giải 2 :

Đáp án:Trọng lượng khinh khí cầu chứa khí Hidro là: P= (m+D1.V)10
Áp dụng định lý ác si mét, lực đẩy Ác si mét lên khí cầu:F=10.D0.V
Ta có F=P
=> (m+D1.V).10=10.D0.V
hay (6,6+0,1.V).10=10.1,3.V
<=>V=5,5 (lít)
Trọng lượng khinh khí cầu chứa khí Heli là: P= (m+D2.V)10
Áp dụng định lý ác si mét, lực đẩy Ác si mét lên khí cầu:F=10.D0.V
Ta có F=P
=> (m+D2.V).10=10.D0.V
hay (6,6+0,2.V).10=10.1,3V
<=> V= 6 (lít)
Vậy nếu sd khí Heli thì phải bơm 6 lít để quả bóng lơ lửng trong không khí gần mặt đất
sd khí Hidro thì phải bơm 5,5 lít để quả bóng lơ lửng trong không khí gần mặt đất
Áp dụng định lý ác si mét, lực đẩy Ác si mét lên khí cầu:F=10.Dh.V=10.D0 (1 – 0,00011h)
Trọng lượng khinh khí cầu chứa khí Hidro là: P= (m+D1.V)10
Ta có: P=F
=> (6,6+0,1.7).10=10.1,3(1-0,00011h)
<=>h≈41958,04\approx 41958,04 (m)
Áp dụng định lý ác si mét, lực đẩy Ác si mét lên khí cầu:F=10.Dh.V=10.D0 (1 – 0,00011h)
Trọng lượng khinh khí cầu chứa khí Heli là: P= (m+D2.V)10
Ta có: P=F
=> (6,6+0,2.7).10=10.1,3(1-0,00011h)
<=>h≈46853,15\approx 46853,15 (m)
Vậy khi bơm 7 lít khí hidro thì bóng lên đến độ cao xấp xỉ là 41958,04 m rồi dừng lại lơ lửng
khi bơm 7 lít khí heli thì bóng lên đến độ cao xấp xỉ 46853,15 m rồi dừng lại lơ lửng
 Vì giữa các nguyên tử luôn luôn có khoảng cách, lúc đầu khi bơm không khí quả bóng căng, lâu ngày các nguyên tử của không khí đã len lỏi giữa các khoảng cách của các nguyên tử cấu tạo nên quả bóng để ra ngoài nên quả bóng bị xẹp

Giải thích các bước giải:

 

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK