Câu 1
Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:
-vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương
- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.
- Quân đội:Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh,xây dựng thành trì vững chắc và hệ thống trạm ngựa.
-Chính trị:Chia cả nc thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc(phủ Thừa Thiên)
Câu 2
- Tích cực: triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh ,bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục. Nên duy trì quan hệ thân thiện với các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc.
- Hạn chế:Thực hiện chính sách ngoại giao "đóng cửa", khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây.
=> Chính sách này thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy h và ko có điều kiện để tiếp cận khoa học-công nghệ tiên tiến => dẫn đến đất nước trì trệ.
Câu 3
Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ ý chí đấu tranh kiên quyết chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và sự hi sinh cao cả của nhân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đã lật đổ thành công các tập đoàn phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê
- Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh ,bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và giữ vững độc lập dan tộc.
Câu 4
-Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và các địa chủ phong kiến.
-Bảo vệ chủ quyền quốc gia ,khuyến khích phát triển kinh tế
-Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
-Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước, bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.
Câu 5.
Tôn giáo:
-Xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo vào thế kỉ XVI
* Chữ viết:
- Chữ Quốc ngữ được ra đời vào thế kỉ XVII
* Văn học và nghệ thuật:
- Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm.Tiêu biểu như là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại.
- Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...
Câu 6.
- Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ,tài chính cạn kiệt.
=> Tình hình kinh tế trên làm cho các cuộc k/n của nông dân bùng nổ dữ dội.
@BảoBadBoy
Câu 1 :
- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.
- Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.
Câu 2 :
- Tích cực: Duy trì quan hệ thân thiện với các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc.
- Hạn chế: Thực hiện chính sách ngoại giao "đóng cửa", khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây.
=> Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.
Câu 3 :
Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê
+ Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
+ Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.
Câu 4 :
Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
Câu 5 :
*Tôn giáo :
- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.
* Chữ viết:
- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.
* Văn học và nghệ thuật:
- Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại.
- Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...
Câu 6 :
+ Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.
+ Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.
=>Tình hình trên làm cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK