Bước vào nhà, thấy một chiếc bàn lớn phủ khăn rất đẹp... (Trên bàn bày la liệt cốc chén/ cốc chén bày la liệt trên bàn).
`=>` Vì câu trước đã có danh từ chiếc bàn, nếu để danh từ này lên tiếp đầu câu sau sẽ tạo ra lỗi lặp từ và câu văn nghe sẽ không được hay. `->` Đổi chiếc bàn xuống phần cuối câu.
Những con ngan nhó mới nở ra được ba hôm thất là xinh xắn... (Chúng có bộ lông vàng óng/ Vàng óng màu bộ lông của chúng !).
`=>`Chúng để chỉ các chú ngan. Từ này nên đứng đầu câu để giải thích nghĩa cho câu trước, nếu để ra cuối câu sẽ gây hiểu sai nghĩa của câu( không rõ 'chúng' ở đây là con ngan hay bộ lông )
- Một bà cụ nông dân một hôm nói với tôi : "Nước mình đẹp nhất có con Kiều... (Mà con Kiều cũng khổ nhất/ Mà khổ nhất cũng con Kiều).
`=>` Đây là cấu trúc thường gặp trong các câu văn có hàm ý liên tiếp
- Chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao... (Màu vàng trên lưng chú lấp lánh/lấp lánh màu vàng trên lung chú !). Bốn cái cảnh mỏng như giấy bóng.
`=>` Vì nếu sử dụng câu 'lấp lánh màu vàng trên lung chú' sẽ không được rõ nghĩa câu và câu văn không được mạch lạc
*Theo ý kiến của mình thôi ạ*
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK