Đáp án + Giải thích các bước giải:
Câu 1:
`->` D. Nhà Minh
- Khởi nghĩa Lam Sơn nằm trong phong trào kháng chiến chống quân xâm lược Minh.
Câu 2:
`->` B. Vào Nghệ An
- Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.
Câu 3:
`->` C. Miền Bắc
- Tháng 9 - 1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc.
Câu 4:
`->` A. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, mở ra thời kỳ phát triển mới của xã hội.
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh.
- Mở ra thời kỳ phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Câu 5:
`->` C. Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động - Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động - Chúc Động. Trận Chi Lăng - Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
Câu 6:
`->` B. Lê Thánh Tông.
- Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành ở thời vua Lê Thánh Tông.
Câu 7:
`->` B. Thăng Long.
- Thời Lê sơ ở Thăng Long tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.
Câu `1,`
`->` Khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân xâm lược Minh.
`=> D`.
Câu `2,`
`->` Năm `1424`, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An [SGK/87].
`=> B`.
Câu `3,`
`->` Tháng `9 - 1426`, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc và nghĩa quân được chia làm ba đạo [SGK/88].
`=> C`.
Câu `4,`
Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn:
`->` Kết thúc `20` năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh.
`->` Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc `-` thời Lê sơ.
`=> A`.
Câu `5,`
Điểm giống:
`->` Cả hai trận đều đặt phục binh:
`+,` Trận Tốt Động `-` Chúc Động: Đặt phục binh ở Tốt Động và Chúc Động.
`+,` Trận Chi Lăng `-` Xương Giang: Đặt phục binh ở ải Chi Lăng và Xương Giang.
`->` Dựa vào địa hình để tổ chức phục kích và tiêu hao sinh lực địch:
`+,` Trận Tốt Động `-` Chúc Động: Dụ địch vào trận địa mai phục. Tướng giặc là Lý Lượng, Lý Đằng tử trận.
`+,` Trận Chi Lăng `-` Xương Giang: Vừa đánh vừa lui, nhử địch vào trận địa mai phục. Liễu Thăng tử trận.
`=> C`.
Câu `6,`
`->` Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành Luật Hồng Đức (hay Quốc triều hình luật) [SGK/96].
`=> B`.
Câu `7,`
`->` Thời Lê sơ, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất [SGK/97].
`=> B`.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK