Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 CÁCH VƯỢT QUA BỆNH GIẤU DỐT Đây là câu chuyện...

CÁCH VƯỢT QUA BỆNH GIẤU DỐT Đây là câu chuyện của bạn khi còn học phổ thông. Thầy giáo đang giảng bài với những công thức cực kì phức tạp và rối răm

Câu hỏi :

CÁCH VƯỢT QUA BỆNH GIẤU DỐT Đây là câu chuyện của bạn khi còn học phổ thông. Thầy giáo đang giảng bài với những công thức cực kì phức tạp và rối răm; cuối bài , thầy hỏi “ cả lớp hiểu chưa”, mọi người đồng thanh “rồi ạ!”. Và bạn bắt đầu chột dạ “sao chỉ mình là chưa hiểu?”. Một cơ hội nữa cho bạn, mà thành ra là thách thức bạn. “Có em nào chưa hiểu bài không, giơ tay lên thầy giảng lại”. Bạn ngẩn người, và quyết định......ngồi im. Không ít người đã trải qua tình huống đó thời đi học. Điều gì khiến bạn ko đủ can đảm giơ tay lên lúc đó. Đó là sự giấu dốt! Ta thường tránh đụng tới những thứ mà ta không biết. Và nếu phải đối diện với những điều đó, ngay lập tức ta đưa mình về thế bị động, bối rối, thậm chí là sợ hãi. Làm gì để vượt qua căn bệnh giấu dốt này? (Nguồn Internet) Câu 1: Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì? Câu 2: Đoạn trích sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Thầy giáo đang giảng bài với những công thức cực kì phức tạp và rối răm; cuối bài , thầy hỏi “ cả lớp hiểu chưa”, mọi người đồng thanh “rồi ạ!”. Và bạn bắt đầu chột dạ “sao chỉ mình là chưa hiểu?”. Một cơ hội nữa cho bạn, mà thành ra là thách thức bạn. “Có em nào chưa hiểu bài không, giơ tay lên thầy giảng lại”. Bạn ngẩn người, và quyết định......ngồi im. Câu 3: Theo em biểu hiện của bệnh giấu dốt là gì? Câu 4: Bài học mà em rút ra từ văn bản trên là gì?

Lời giải 1 :

$Wally$

" Bạn tham khảo"

Câu $1$:

$-$ Vấn đề được đề cập trong đoạn trích

$→$ Cách vượt qua bệnh giấu dốt $($ Ở tiêu đề$)$

Câu $2$:

$-$ Đoạn trích sau liên quan đến phương châm hội thoại:

$→$ Hài hước, châm biếm

Câu $3$:

$-$ Biểu hiện của bệnh giấu dốt: 

$+$ Không đủ can đảm thừa nhận mình không hiểu bài

$+$ Tránh đụng tới những thứ mà ta không biết

Câu $4$:

$-$ Bài học: 

Chúng ta nên can đảm, cố gắng tiếp cận, học hỏi những thứ ta không biết chứ không nên để ở trong lòng, bởi đó là việc làm rất nguy hiểm, có thể ảnh hưởng tới việc học hành của ta.

Thảo luận

Lời giải 2 :

`1`,

`-` Đoạn trích trên đề cập đến: Sự giấu dốt.

`2`,

`-` Đoạn trích sau liên quan đến phương châm hội thoại: châm biếm.

`3`,

`-` Bệnh giấu dốt là : đang ko hiểu gì đó nhưng vẫn cố tỏ ra là hiểu, giấu ko cho ai bt để rồi hôm nay ko hiểu lại kệ rồi lại tích lũy đến 1 thời gian dài nó sẽ thành lỗ hổng kiến thức.

`4`,

`-` Nên tránh đụng với những thứ mà ta không biết, và phải dối điện với những điều đó, ngay lập tức ta đưa mình về thế bị động, bối rối thậm chí sợ hãi.

`#``zvyhoang2k5`

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK