Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 làm gấp giúp mình câu trong ảnh với please hứa...

làm gấp giúp mình câu trong ảnh với please hứa trả 5 sao câu hỏi 4288642 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

làm gấp giúp mình câu trong ảnh với please hứa trả 5 sao

image

Lời giải 1 :

1. 

Em hiểu “Người đồng mình” là người bản mình, người vùng mình, người dân quê mình gần gũi, thân thương. Cách gọi “Người đồng mình” của tác giả khiến lời thơ trở nên tha thiết, trìu mến. Cách gọi ấy rất đỗi thân thương, đầy tình cảm tha thiết. “Người đồng mình” là những con người đáng yêu, đáng quý.

+ Dòng thơ đầu được lặp lại: “người đồng mình” là cách gọi thể hiện sự gần gũi, thân thương như trong một gia đình. “Thương lắm” – bày tỏ sự đồng cảm sâu sắc với cuộc sống nhiều vất vả, gian khó của họ.

+ Từ ngữ giàu sức gợi: “cao” “xa” vừa gợi hình ảnh miền núi cao vừa gợi điều kiện sống khó khăn, vất vả. “Nỗi buồn” “chí lớn” thể hiện bản lĩnh vững vàng, ý chí kiên cường của người đồng mình.

2.

- Thành phần cảm thán trong câu: " Người đồng mình yêu lắm con ơi. "

 Có thán từ " ơi " để bộc lộ cảm xúc của người cha.

Thảo luận

Lời giải 2 :

$\bullet$ Câu `1:`

`@` "Người đồng mình" ở đây là`:` Người vùng cao

`@` Những đức tính tốt đẹp`:`

`+)` Diễn tả về cuộc sống bình dị, hồn nhiên, gắn bó với thiên nhiên.

`+)` Đồng thời gợi lối sống phóng khoáng, trong sáng, dào dạt tình yêu quê hương, đất nước của họ.

________________________________________________________________________________

$\bullet$ Câu `2:`

`@` Thành phần gọi `-` đáp: "ơi"

________________________________________________________________________________

$\bullet$ Câu `3:`

`@` Những cụm từ mang ý nghĩa hàm ý: "Thô sơ da thịt; nhỏ bé"

`-` Cụm từ "nhỏ bé" `:` Gợi sự kiên cường, bản lĩnh để đương đầu với những gập ghền, gian khó của cuộc đời.

`-` Cụm từ "thô sơ da thịt" `:` Gợi sự khỏe khoắn không hề yếu đuối của "người đồng mình" trước những khó khăn, thiếu thốn .

________________________________________________________________________________

$\bullet$ Câu `4:`

`*` Các biện pháp tu từ `+` tác dụng:

`@` Điệp từ “sống" được lặp đi lặp lại liên tiếp đã tô đậm được mong ước mãnh liệt của cha dành cho con.
`@` Hình ảnh ấn dụ và phép liệt kê “đá gập ghềnh" và “thung nghèo đói":
`-` Gợi không gian sống hiểm trở, khó làm ăn, canh tác.
`-` Gợi đến cuộc sống nhiều vất vả, gian khó và đói nghèo.
`=>` Từ đó, người cha mong muốn ở con: hãy biết yêu thương, gắn bó, trấn trọng quê hương mình.
`@` Hình ảnh so sánh: “Sống như sông như suối"
`-` Gợi về cuộc sống bình dị, hồn nhiên, gắn bó với thiên thiên.
`-` Gợi lôi sống trong sáng, phóng khoáng, dào dạt tình cảm như sông, như suối.
`=>` Từ đó, người cha mong muốn ở con: một tâm hồn trong sáng, phóng khoáng như thiên nhiên.

`@` Thủ pháp đối: “lên thác" `><` “xuống ghềnh" gợi một cuộc sống vất vả, lam lũ, nhọc nhằn, không hề bằng phẳng, dễ dàng. Từ đó, người cha mong muốn ở con: Phải biết đối mặt, không ngai ngần trước những khó khăn và phải biết vươn lên, làm chủ hoàn cảnh.
`=>`  Đoạn thơ là lời khuyên của cha, khuyên con hãy tiếp nổi cái tình cảm ân nghĩa, thủy chung với mảnh đất nơi mình sinh ra. Hãy tiếp nổi cả ý chí can đảm, lòng kiên cường của người đồng mình.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK