`3.` Câu thơ thứ hai "Đối thử lương tiêu nại nhược hà?" ở phẩn dịch nghĩa là "Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?". Câu thơ này là một câu hỏi tu từ thể hiện tâm trạng bối rối, xốn xang băm khoăn, không biết làm gì về điều kiện, hoàn cảnh ngắm trăng của mình. Chất nghệ sĩ lãng mạn, Bác cảm thấy mình không cân xứng với vầng trăng. Còn về câu dịch thơ "Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ." Câu dịch thơ này đã bộc lộ được tình yêu thiên nhiên, tha thiết, say mê và phong thái ung dung của Bác.
`->` Cả 2 cách dịch có vẻ như khác nhau, nhưng song chúng đều nói lên sự yêu trăng của Bác, tâm hồn của Bác nhạy cảm với cái đẹp của thiên nhiên.
`4.` Trong hai câu thơ cuối của bài thơ Chữ Hán (bằng phiên âm), sự sắp xếp vị trí các từ Nhân (thi gia), song, nguyệt (minh nguyệt) đã sử dụng nghệ thuật đối: kết câu đăng đối.
nhân >< song >< minh nguyệt
nguyệt >< song >< thi gia.
`=>` Trăng với người đã tìm đến với nhau trong mối giao hòa quấn quýt. Con người Bác, tâm hồn Bác đã vượt ra khơi khuôn khổ của nhà tù để tìm đến với trăng. Đây chính là cuộc vượt ngục về tinh thần của Bác. Con người Bác giàu nghị lực, lạc quan, ung dung, bản lĩnh tôi luyện, tinh thần thép.
𝐺𝑢̛̉𝑖 𝑐𝑎̣̂𝑢 𝑎̣ 💖
#𝐶𝑎𝑡𝑡𝑢𝑜𝑛𝑔
3.
=> Câu thứ hai : “Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?” (có nghĩa là “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?” ). Câu thơ này là câu hỏi tu từ thể hiện tâm trạng xốn xang, bứt rứt của người nghệ sĩ trước cảnh trăng đẹp đêm nay. Câu thơ dịch “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” là một câu kể làm mất đi cái xốn xang, bối rối đó, do vậy, cũng làm giảm đi lòng yêu trăng sôi nổi của tác giả. Và dịch như vậy cũng không thật sát và đã làm giảm đi giá trị của câu thơ.
5.
=> * Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán (bằng phiên âm), sự sắp xếp vị trí các từ Nhân (thi gia), song, nguyệt (minh nguyệt) đáng chú ý. Sự sắp xếp như vậy có hiệu quả về nghệ thuật:
- Cấu trúc đăng đối: + Điệp từ, nhân hoá
- Giao hoà đặc biệt, người và trăng chủ động tìm đến nhau bất chấp song sắt nhà tù
- Tinh thần thép: Phong thái ung dung, vượt lên sự tàn bành của kẻ thì, tư tưởng tự do của Bác
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK