- Giống: đều nói về thân phận bấp bênh, vấp vả của người phụ nữ xưa. Nghệ thuật: Cấu trúc "Thân em..." so sánh với nhũng hình ảnh trôi nổi, vô định gợi lên hình ảnh, thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Khác:
+) "Thân em như dải lụa đào
Phất phơ dưới chợ biết vào tay ai".
⇒ Ca ngợi phẩm chất, vẻ đẹp của người phụ nữ xưa, đồng thời nói lên niềm cảm thông, thương sót cho thân phận của họ.
+) "Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu".
⇒ Nói lên thân phận nhỏ bé, đắng cay, chịu nhiều đau khổ của người phụ nữ trong xã hội xưa.
*Gíông :
Đều nói lên thân phận thấp hèn , khổ cực , lên đênh của người phụ nữ ngày xưa
*khác :
- '' Thân em như .. ai '' Tấm lụa đào gợi liên tưởng đến vẻ đẹp của người phụ nữ, mềm mại nuột nà. Trong cuộc sống, người phụ nữ cũng âm thầm, lặng lẽ chịu đựng nhiều bất công.
-"Thân em như trái bần trôi ...đâu" Sống dưới xã hội cũ, người lao động Việt Nam chịu nhiều nỗi đắng cay, tủi cực. Vì vậy xuất hiện không ít những bài ca dao than thân. Trong những bài thuộc loại này, có một số bài được mở đầu bằng từ Thân em, một lối diễn đạt công thức mang đậm sắc thái dân gian.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK