Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô...

Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi. Dương Khuyển Gió Mây Tẩu Điền Địa Lão Đồng Trạch Đất Nhà Già V

Câu hỏi :

Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi. Dương Khuyển Gió Mây Tẩu Điền Địa Lão Đồng Trạch Đất Nhà Già Vân Trẻ Chạy Phong Ruộng Chó Dê Quy Khánh Còn Phúc Tồn Về Đáp án: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. Bài 2. Hổ con thiên tài Câu 1. ớ/ uồ / nh/ n/ ng …………………………………………………………… Câu 2. oan/ ng/ kh/ d/ u …………………………………………………………… Câu 3. Không / xa./ là/ đường/ nẻo/ gian …………………………………………………………… Câu 4. ra/ Thời/ tận/ vô/ sắc/ màu. / mở/ gian …………………………………………………………… Câu 5. đôi / nắng / đẫm / trời/ Với/ cánh …………………………………………………………… Câu 6. bay/đời / trọn/ ong / đến / Bầy/ hoa. / tìm …………………………………………………………… Câu 7. đất/ của / con. / ngày /là/ tháng / nước, / Mẹ …………………………………………………………… Câu 8. ăn/ngon/Ngày/nằm/say./miệng,/ngủ/đêm …………………………………………………………… Câu 9. điều/Vì/khổ/con,/mẹ/đủ …………………………………………………………… Câu 10. nhăn./Quanh/nếp/đôi/nhiều/mắt/đã/mẹ …………………………………………………………… Bài 3: Điền từ Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ……….. còn hơn sống nhục. Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ……….. Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ………… Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là ……….. Câu hỏi 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ……….. Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là …………… Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ……….. Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ………. Câu hỏi 9: Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ……… to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển. Câu hỏi 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ……….. Bài 4: Trắc nghiệm 1 Câu hỏi 1: Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào? A – Đồng âm B – Đồng nghĩa C – Trái nghĩa D – Nhiều nghĩa Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ “Gió khô ô … Gió đẩy cánh buồm đi Gió chẳng bao giờ mệt!” A – Đồng ruộng B – Cửa sổ C – Cửa ngỏ D – Muối trắng Câu hỏi 3: Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa? A – béo – gầy B – biếu – tặng C – bút – thước D – trước – sau

Lời giải 1 :

Bài 1

Dương-Dê; 

Khuyển-Còn;

Gió-Phong; 

Mây-Vân;

Tẩu-Chạy;

Điền-Ruộng;

Địa-Đất;

Lão-Già;

Đồng-Chó

Trạch-Nhà

Quy-Về

Khánh-Phúc

Tồn-Còn

Bài 2:

1.Nhớ nguồn

2.Khoan dung

3.Không gian là nẻo đường xa.

4.Thời gian vô tận mở ra sắc màu.

5.Với đôi cánh đẫm nắng trời

6.Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa

7.Mẹ là tháng ngày của con

8.Ngày ăn ngon miệng,đêm nằm ngủ say

9.Vì con mẹ khổ,đủ điều

10. Quang đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

Bài 3: Điền từ

Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết vinh còn hơn sống nhục.

Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là khoan dung 

Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống quỳ

Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là nhàn nhã

Câu hỏi 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là cao thượng

Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là năng nổ

Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là công khai

Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là dũng cảm

Câu hỏi 9: Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

Câu hỏi 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là truyền thống

Bài 4: Trắc nghiệm 1

Câu hỏi 1: Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào?

A – Đồng âm B – Đồng nghĩa C – Trái nghĩa D – Nhiều nghĩa

Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ “Gió khô ô … Gió đẩy cánh buồm đi Gió chẳng bao giờ mệt!”

A – Đồng ruộng B – Cửa sổ C – Cửa ngỏ D – Muối trắng

Câu hỏi 3: Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa?

A – béo – gầy B – biếu – tặng C – bút – thước D – trước – sau

CHÚC BẠN HỌC TỐT.

CHO MÌNH CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT NHÉ.

Thảo luận

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK