Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 Câu 1. Điền vào chỗ trống: d hoặc gi d…ân...

Câu 1. Điền vào chỗ trống: d hoặc gi d…ân ta gan d….ạ anh hùng Trẻ làm đuốc sống,…à xông lửa đồn Chân toạc máu chân dồn đuổi…giặc Tay chém thù, tay sắc như g

Câu hỏi :

Câu 1. Điền vào chỗ trống: d hoặc gi d…ân ta gan d….ạ anh hùng Trẻ làm đuốc sống,…à xông lửa đồn Chân toạc máu chân dồn đuổi…giặc Tay chém thù, tay sắc như gươm! Củ khoai, củ sắn thay cơm Khoai bùi trong…ạ sắn thơm trong lòng. (Theo Tố Hữu) Câu 2: Đọc bài “Cây mai tứ quý” SGK TV4 tập 2 và trả lời các câu hỏi sau: 1. Cây mai tứ quý có điểm gì khác mai vàng? 2. Nêu ý chính của mỗi đoạn văn cso trong bài: a. Đoạn 1: Tả gì ? b. Đoạn 2: Tả gì ? c. Đoạn 3: Nêu cảm xúc… 3. Thế nào là xum xuê? 4. Em hiểu thế nào về cụm từ“một màu xanh chắc bền” trong câu văn “Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền”? a. Màu lá của mai tứ quý quanh năm biếc xanh, tươi tốt như không chịu ảnh hưởng của thời tiết đổi thay. b. Lá mai tứ quý chắc bền quanh năm dù mưa nắng, gió bão. c. Màu lá của mai tứ quý bền, khó phai. 5. Ở đoạn văn cuối, tác giả muốn nói điều gì? a. Cảm phục trời đất, thiên nhiên diệu kì đã ban tặng cho con người quá nhiều thứ kì diệu. b. Nâng niu vẻ đẹp lộng lẫy của mai vàng, trân trọng cái đẹp vững bền của mai tứ quý. c. Cả hai ý nêu trên. 6. Đoạn văn mở đầu có mấy câu kể Ai thế nào ? Viết lại các câu đó và dùng gạch dọc xác định chủ ngữ và vị ngữ 8. Thêm bộ phận vị ngữ để được câu kể Ai là gì? Mai tứ quý............................................................................................................................ 9. Trong bài văn, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cây mai tứ quý ? Nêu ví dụ cụ thể. Câu 3: Tả một cây bóng mát mà em biết.

Lời giải 1 :

Câu 1: 

dân; dạ; già; giặc; dạ

Câu 2:

1. Điểm khác: Sau đó, nhụy bên trong kết hạt rồi hạt to dần, đẩy 5 đài hoa bung ra trông như hoa mai đỏ vừa nở. Đây cũng chính là đặc điểm nổi bật và khác biệt nhất giữa mai tứ quý và mai vàng truyền thống.  lẽ cũng chính nhờ nét đặc trưng này mà mai tứ quý được nhiều người ưa chuộng và săn đón.

2.a) Giới thiệu bao quát về cây

  b) Tả chi tiết cánh hoa và trái cây

  c) Nêu cảm xúc của người viết, miêu tả

+ So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác bài Bãi ngô.

- Bài Cây mai tứ quỷ tả từng bộ phận của cây.

- Bài Bài ngô tả từng thời kì phát triển của cây

3. Xum xuê là: Cây cối có nhiều lá xanh tươi tốt

4.Em hiểu là: "Một màu xanh chắc bền" nghĩa là màu xanh có độ tươi và bền lâu, ko phai nhoà lâu theo thời gian=> A

5, C

6.(ko bik)

8. Mai tứ quý như là một niềm tự hào mà thiên nhiên ban tặng

9.So sánh, vd:

Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền.

Câu 3: (mik chỉ ghi cách làm thôi nhé)

a) Tả lần lượt từng bộ phận của cây.

A. Mở bài: Giới thiệu cây định tả.

B. Thân bài :

- Giới thiệu dáng cây.

- Thân cây : Tròn, nhẵn bóng, vỏ cây màu nâu nhạt. Thỉnh thoảng có những miếng vỏ khô tróc ra khỏi cây, cho thân một lớp da mới.

- Lá cây : Xanh sẫm, hình thuôn tròn hoặc hình ô van.

Những đường gân trắng xếp đều đặn dọc theo xương cuống lá.

- Hoa : Trắng, nhụy vàng.

- Trái : Da trái màu xanh, với lớp thịt trắng dày, giòn, ruột trắng, hạt ổi màu vàng cứng.

Trái xanh mang vị chát, trái chín vị ngọt.

C. Kết bài : Nêu tình cảm của bản thân đối với cây.

b) Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.

A. Mở bài: Giới thiệu cây ăn quả mà em muốn tả

B. Thân bài: 

- Tả sự thay đổi của thân, cành lá qua từng thời kì phát triển của cây.

- Tả sự biến đổi của lá, quả (kích thước, màu sắc) qua từng mùa trong năm

C. Kết bài: Cảm nghĩ của em về cây ăn quả mà em đã tả.

( cho mik hin ctlhn nhé)

Thảo luận

Lời giải 2 :

Dân ta gan dạ,sống già xông lửa đồn chân toạc máu,trong dạ sắn thơm

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK