Viết một đoạn văn giải thích câu " Có chí thì nên ".
⇒ Câu tục ngữ " Có chí thì nên " có ý nghĩa là : Trong cuộc sống, chúng ta phải có ý tưởng, ý chí, nghị lực , lòng quyết tâm thì làm việc gì cũng sẽ nhất định sẽ thành công. Câu nói này nhằm khẳng định vai trò ý nghĩa to lớn của ý chí và nghị lực trong cuộc sống mỗi chúng ta .
Viết một đoạn văn giải thích câu " Thua keo này ta bày keo khác ".
⇒ Câu tục ngữ " Thua keo này ta bày keo khác " có ý nghĩa là : Khuyên chúng ta trong cuộc sống không được nản lòng dù khi gặp khó khăn , gian khổ.
@songtu24710go
Có chí thì nên : Câu tục ngữ là lời khuyên của ông cha ta muốn nói với con cháu phải biết kiên chì , nỗ lực thì mới thành công
Giải thích câu tục ngữ: "Chí": Tức là ý chí, nghị lực, tinh thần của một con người. "Nên": Ở đây chỉ sự thành công, chỉ mục đích đạt được mà con người ta mơ ước đạt tới trong cuộc sống.
Thua keo này bày keo khác: Người không có chí, gặp thất bại là nản lòng, là bỏ cuộc. ... Với những người có tư tưởng làm việc phục vụ cho lợi ích nhân dân, thành ngữ thua keo này bày keo khác, thể hiện sự kiên trì phấn đấu để đạt mục đích.
Cần cù bù thông minh:“Cần cù bù thông minh” nghĩa là một người mà biết cần cù, siêng năng, chăm chỉ thì sẽ chẳng thua gì những người vốn sẵn thông minh. Câu nói trên đã nói lên được một sự thật trong cuộc sống và dường như trở thành một chân lí. Sự bền bỉ, tính kiên trì cũng đóng vai trò quan trọng không kém năng khiếu hay sự thông minh.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK