*giống : -gợi vẻ đẹp của 2 cj e tác giả đều dùng bút pháp ước lệ tượng trưng lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để so sánh
*khác: - nguyễn du đã sdụng thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy miêu tả thúy vân trước để làm nổi bật chân dung Thúy Kiều
-số lượng câu miêu tả :thúy vân chỉ dùng 4 câu thơ để miêu tả tròn khi đó lại dành tới 12 câu để tả vẻ đẹp của Thúy Kiều
-vẻ đẹp của vân chủ yếu là về ngoại hình còn kiều là cả về nhan sắc, về tài năng tâm hồn
* nhận xét tác giả đã qu la cách miêu tả nhân vật để dự báo về số kiếp của mỗi người -> đây là cảm hứng nhân văn của nguyễn du
"Đây là theo bài mik hc nếu sai thì mong bạn thông cảm "
-Tác giả Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật đòn bẩy( miêu tả Thúy Vân trước) để làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều, Nguyễn Du rất táo bạo khi dám miêu tả về tài năng của Thúy Kiều trong xã hội phong kiến vì khi đó người ta không công nhận tài năng của người phụ nữ. Thúy Vân sở hữu gương mặt xinh đẹp lại có phong thái quyền quý của một tiểu thư nhà quý tộc, Thúy Kiều có đủ tất cả vẻ đẹp của Thúy Vân mà có thể là hơn cả Thúy Vân.
" Chú ý: Đây là theo bài mình học, theo cảm nhận của mình về câu hỏi ạ! Thanks! "
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK