Câu 1:
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai là:
Điệp ngữ: Bao giờ cho đến…
Nhân hóa: trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
- Hiệu quả: nhấn mạnh, khơi gợi khao khát về kỉ niệm thời thơ ấu với những hình ảnh gần gũi, thân quen.
Câu 2:
+ Khi mà ta trưởng thành , đi qua mọi vùng đất mới , gặp qua nhiều người , ta sẽ nhận ra không ai yêu quý ta , thương ta mà không cần ta báo đáp như mẹ
+ Những ngày tháng được sống bên mẹ là những ngày tháng bình tên và hạnh phúc nhất, là những kỉ niệm và hồi ức mà sau này ta đi xa luôn luôn nhớ về
+ Yêu thương , trân trọng mẹ, trân trọng những ngày tháng ta còn được sống trong vòng tay ấm áp, lời ru ngọt ngào của mẹ
@Meo_
* Câu 1: Biện pháp tu từ là
- Nhân hóa: Cái cò sung chát đào chua
→ Tác dụng: Làm nhấn mạnh về hình ảnh sự vật cái cò, dễ dàng bộc lộ cảm xúc
- Điệp ngữ: Bao giờ cho đến ...
→ Tác dụng: Làm cho nhịp thơ được liên tục, tạo sự nhấn mạnh về ý nghĩa của từng vấn đề nhắc đến
* Câu 2:
- Thông điệp: Hãy trân trọng những giây phút, tháng ngày mà ta được sống bên cạnh mẹ. Bởi khi ta trải qua nhiều điều trong cuộc sống, ta sẽ chợt nhận ra không có gì quý báu hơn tình thương yêu của mẹ, không ai thương ta nhiều như mẹ.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK