-" /> -" />
Trong cuộc sống của chúng ta đạo đức là một thứ rất quan trọng, đạo đức thể hiện sự văn minh, lịch sử, nếp sống, tính cách và một phần đánh giá phẩm chất, giá trị của bản thân con người, Ngoài ra con một số cách đánh giá đạo đức, phẩm chất của con người. Trong một số đó là sự biết ơn, ghi công lao của những người đã giúp đỡ mình. Đó cũng là một chân lí trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Trong đời sống ông ta có câu: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".
Nhân dân ta luôn coi đạo lí " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là một nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người và luôn phải giữ gìn và phát huy. Nhưng trước hết, ta phải hiểu câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là câu tục ngữ phổ biến trong đời sống của nhân dân ta. Nghĩa đen câu tục ngữ là khuyên ta khi hưỡng một quả ngọt nào nên nhớ người đã trồng ra quả đó. Nghĩa bóng là khuyên ta khi nhận được sự hưởng thụ thì ta phải biết ơn những công lao người đã tạo ra nó, từ đó mà ta trân trọng thành quả mà mình được hưởng. Khuyên răn thái độ mỗi con người nên xử sự sao cho đúng đăn để không hổ thẹn với lương tâm. Hành động đó thể hiện một tư tuongr cao đẹp một lối ứng xử đúng đắn. Lòng biết ơn đối với những người khác là một truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ xưa đến nay. Từ những hạt cơm do những người nông dân, rồi tấm áo chiếc giày ta đi cũng được người thợ khéo léo làm ra và còn nhiều công trình vĩ đại khác nữa nhằm mục đích phục vụ thế hệ sau. Tất cả, các công sức lớn lao, sự tâm huyết của những người dồn lại tạo ra các thành quả để ngày nay ta hưởng thụ nên ta cần biết ơn, phục hồi và phát triển nó hơn nữa.
Tóm lại câu tục ngữ giúp ta hiểu được về đạo lí làm người. Lòng tôn kính, sự biết ơn không thể thiếu ở mỗi con người, đặc biệt là thế hệ trẻ ngày này. Chúng ta luôn phải trao đổi những phẩm chất, phải biết rèn luyện, phấn đấu dù là hành động nhỏ nhất, ta phải biết ơn những người dẫn dắt ta trong cuộc sống nhất là những người trực tiếp chỉ dạy bảo ta. Các thế hệ trẻ hiện nay cũng sẽ là chủ nhân của thế hệ tương lai sau này cùng với con dân Việt Nam khác sẽ luôn tiếp bước, noi theo, phát huy những nét đẹp trong tâm hồn và đạo lí làm người của người Việt Nam.
Kieuanhk9
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, hành động “ăn” là thưởng thức, hưởng thụ trái ngọt. Khi chúng ta ăn một trái cây nào đó thì ta phải nhớ đến người trồng cây tạo quả. Còn xét về nghĩa bóng, cả hai câu tục ngữ muốn khuyên nhủ chúng ta khi được hưởng một thành quả nào đó, cần phải biết ơn những người đã tạo ra nó, từ đó mà trận trọng thành quả mà mình được hưởng.
Nhân dân Việt Nam vẫn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” từ xưa đến nay. Phong tục thờ cúng tổ tiên của mỗi người dân Việt Nam. Hàng mùng mười tháng ba hàng năm đã trở thành ngày quốc giỗ của cả dân tộc
Tóm lại, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” , “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” tồn tại trong cuộc sống của con người Việt Nam từ xa xưa cho đến hôm nay. Điều đó là vô cùng đáng quý, cần tiếp tục giữ gìn và phát huy.
`#``zvyhoang2k5`
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK