Cấu tạo :
- Gồm có 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
Đôi chân bò-> Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở-> hô hấp
Lỗ sinh dục-> sinh sản
Các núm tuyến tơ-> Sinh ra tơ nhện
Vai trò
* Chăng lưới
* Bắt mồi sống
Kết luận:
- Chăng lưới săn bắt mồi sống
- Hoạt động vào ban đêm là chủ yếu
*Cấu tạo ngoài của nhện: cơ thể gồm 2 phần:
- Phần đầu - ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ
+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) có chức năng cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò để di chuyển và chăng lưới
- Phần bụng:
+ Phía trước là đôi khe thở thực hiện chức năng hô hấp
+ Ở giữa là một lỗ sinh dục để sinh sản
+ Phía sau là các núm tuyến tơ, sinh ra tơ nhện.
*vai trò của lớp hình nhện:
-làm vật trang sức,thực phẩm cho con người: bọ cạp...
-gây 1 số bệnh ở người và động vật: ghẻ, kí sinh gây hút máu..
-vai trò làm đồ bảo vệ: áp dụng tính chất tơ nhện....
-vai trò bảo về môi trường:săn bắt sâu bọ có hại
-1 số làm thức ăn ngon và bổ dưỡng
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK