Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Một đêm, ông năm mộng thấy thần nhân đến bảo:...

Một đêm, ông năm mộng thấy thần nhân đến bảo: - Trong trời đất, không gỉ quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chặn. Các thứ

Câu hỏi :

Một đêm, ông năm mộng thấy thần nhân đến bảo: - Trong trời đất, không gỉ quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chặn. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tự tay ta trong lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vùng! Tinh dậy. Lang Liêu ming thảm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đùng bảy nhiêu. Ông bên chọn thứ gạo nếp thơm lừng trắng tinh, hạt nào hạt này tròn máy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng là dòng trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày, một đêm thật nhì. Để đổi vị đòi kiểu, cũng thủ gạo nếp ấy, ông đỏ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn. (Bánh chưng, bánh giảy – Ngữ văn 6 tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên thuộc thể loại truyện dân gian nào? Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu 3: Nhân vật chính trong đoạn trích trên thuộc kiểu nhân vật nào? Câu 4: Chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong đoạn trích trên là chi tiết nào? Câu 5: Em hiểu gi về ý nghĩa của đoạn trích trên? Câu 6: Đoạn trích kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến sự thật lịch sử. Đó là những nhân vật và sự kiện nào?

Lời giải 1 :

Câu 1

Đoạn văn thuộc thể loại truyện dân gian truyền thuyết vì nó có giải thích cho một sự kiện lịch sử

Câu 2

Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là : PTBĐ tự sự kết hợp miêu tả

Câu 3

Nhân vật chính trong đoạn trích thuộc kiểu nhân vật chăm chỉ, có điều kiện, hiền lành, tốt bụng

Câu 4

Chi tiết kì ảo trong đoạn trích trên là chi tiết :

+ Thần nhân đến báo mộng cho nhân vật Lang Liêu

Câu 5

Ý nghĩa của đoạn trích trên là :

+ Đề cao chí thông minh, lòng hiếu thảo của người lao động, của người nông.

+ Giải thích tại sao Lang Liêu lại làm bánh chưng

+ Đề cao ý thức thờ cúng tổ tiên

Câu 6

Đó là nhân vật Lang Liêu ( hoàng tử út đời Hùng Vương thứ 6 )

Sự kiện lịch sử đó chính là Lang Liêu sự xuất hiện của bánh chưng

$#awnng$

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: Đoạn văn trên thuộc thể loại truyện dân gian nào?

+ Thể loại truyện: truyền thuyết.

+ Truyền thuyết là thể loại truyện kể dân gian có cốt tích từ một nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử có thật và phản ánh sự kiện lịch sử hay nhân vật đó.

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

+ Phương thức biểu đạt: tự sự.

+ Tự sự là một thể loại biểu đạt ý của đoạn văn. Nhân vật nói đến các sự vật, sự việc và tự giải quyết vấn đề theo lời văn.

Câu 3: Nhân vật chính trong đoạn trích trên thuộc kiểu nhân vật nào?

+ Kiểu nhân vật: người mồ côi.

+ Nhân vật mồ côi mẹ trong văn bản là Lang Liêu.

Câu 4: Chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong đoạn trích trên là chi tiết nào?

+ Những chi tiết kì ảo: 

- Thần đến báo mộng cho Làng Liêu.

- Chỉ Lang Liêu cách làm lễ vật mà rất có lí.

—> chi tiết kì ảo là những chi tiết không có thật. Dựng truyện nhờ những chi tiết này mà hay, thú vị hơn.

Câu 5: Em hiểu gi về ý nghĩa của đoạn trích trên?

+ Ý nghĩa: Lang Liêu là chàng trai mồ côi mẹ rất sớm nhưng thật thà, tốt bụng, nhân hậu nên được vị thần giúp đỡ. Nói lên ý nghĩa rằng nếu chúng ta sống thật thành thật nhất định sẽ được thần tiên độ trì.

Câu 6: Đoạn trích kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến sự thật lịch sử. Đó là những nhân vật và sự kiện nào?

+ Nhân vật: Lang Liêu

+ Sự kiện lịch sử: nguồn gốc bắt đầu của sự có mặt của bánh chưng bánh giầy.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK