Câu 1:
a) Nông nghiệp:
- Ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
- Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất.
- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.
b) Thủ công nghiệp:
- Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan: đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo và xây dựng cung điện, nhà cửa, chùa chiền,...
- Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,... Thời Đinh - Tiền Lê đều cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước.
c) Thương nghiệp:
- Thuyền buôn nước ngoài đã đến Đại cồ Việt buôn bán. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành ở các địa phương.
- Quan hệ bang giao Việt - Tống được thiết lập. Nhân dân miền biên giới hai nước tiếp tục qua lại trao đổi hàng hoá với nhau.
Câu 2:
+) Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết toàn dân
- Do sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt
- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Lý
+) Ý nghĩa lịch sử:
- Là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
- Quân Tống từ bỏ âm mưu xâm lược
- Củng cố nền độc lập, tự chủ dân tộc
+) Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của tướng Lý Thường Kiệt:
- Chủ động chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Đánh úp
- Đánh từng trận nhỏ để tiêu hao dần lực lượng của quân địch
- Ngâm thơ đánh vào tinh thần giặc
- Tránh mạnh, đánh yếu
- Giảng hòa khi giặc thua.
Câu 3:
+) Nông nghiệp:
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của chính phủ nhà nước chia cho nông dân sản xuất
- Tổ chức lễ hội tịch điền
- Khai khẩn đất hoang
- Chú trọng thủy lợi
Ổn định phát triển.
+) Thủ công nghiệp:
- Lập nhiều xưởng mới
- Nghề cổ truyền phát triển
+) Thương nghiệp:
- Đúc tiền đồng
- Chợ được hình thành
- Buôn bán với người nước ngoài.
- Nhận xét: Nền kinh tế nước ta thời kì này phát triển.
Câu 4:
+) Theo em hành động đó là đúng.
+) Vì:
+) Tiêu diệt lực lượng của nhà Tống, phá hủy, tiêu hao kho tàng lương thực, súng đạn mà nhà Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta.
+)Tạo thế chủ động cho quân ta, làm trì hoãn kế hoạch xâm lược của quân Tống, đồng thời ta có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng.
Chúc em thì tốt! Vote cho chị 5 sao và câu trl hay nhất nhé! Thanks!
a) Nông nghiệp:
- Ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
- Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất.
- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.
b) Thủ công nghiệp:
- Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan: đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo và xây dựng cung điện, nhà cửa, chùa chiền,...
- Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,... Thời Đinh - Tiền Lê đều cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước.
c) Thương nghiệp:
- Thuyền buôn nước ngoài đã đến Đại cồ Việt buôn bán. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành ở các địa phương.
- Quan hệ bang giao Việt - Tống được thiết lập. Nhân dân miền biên giới hai nước tiếp tục qua lại trao đổi hàng hoá với nhau.
Câu 2:
+) Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết toàn dân
- Do sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt
- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Lý
+) Ý nghĩa lịch sử:
- Là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
- Quân Tống từ bỏ âm mưu xâm lược
- Củng cố nền độc lập, tự chủ dân tộc
+) Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của tướng Lý Thường Kiệt:
- Chủ động chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Đánh úp
- Đánh từng trận nhỏ để tiêu hao dần lực lượng của quân địch
- Ngâm thơ đánh vào tinh thần giặc
- Tránh mạnh, đánh yếu
- Giảng hòa khi giặc thua.
Câu 3:
+) Nông nghiệp:
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của chính phủ nhà nước chia cho nông dân sản xuất
- Tổ chức lễ hội tịch điền
- Khai khẩn đất hoang
- Chú trọng thủy lợi
Ổn định phát triển.
+) Thủ công nghiệp:
- Lập nhiều xưởng mới
- Nghề cổ truyền phát triển
+) Thương nghiệp:
- Đúc tiền đồng
- Chợ được hình thành
- Buôn bán với người nước ngoài.
- Nhận xét: Nền kinh tế nước ta thời kì này phát triển.
Câu 4:
+) Theo em hành động đó là đúng.
+) Vì:
+) Tiêu diệt lực lượng của nhà Tống, phá hủy, tiêu hao kho tàng lương thực, súng đạn mà nhà Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta.
+)Tạo thế chủ động cho quân ta, làm trì hoãn kế hoạch xâm lược của quân Tống, đồng thời ta có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng.
chúc bạn học tốt nha
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK