Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Câu 7 Giun đũa di chuyển nhờ A. Cơ dọc...

Câu 7 Giun đũa di chuyển nhờ A. Cơ dọc B. Chun giãn cơ thể C. Cong và duỗi cơ thể D. Cả A, B và C Câu 8 Giun đũa loại các chất thải qua A. Huyệt B. Miệng C

Câu hỏi :

Giúp em vs ak cam on nha

image

Lời giải 1 :

Câu 7: Giun đũa di chuyển bằng cơ dọc, cơ thể cong duỗi - chui rúc và di chuyển hạn chế

→ Chọn D

Câu 8: Giun đũa loại chất thải qua hậu môn

→ Chọn D

Câu 9: Trùng kiết lị kí sinh trong cơ thể người ở thành ruột

→ Chọn D

Câu 10: Sứa có miệng ở phía dưới

→ Chọn A

Câu 11: Hải quỳ hình trụ, dài 2-5cm, có tua miệng và màu rực rỡ như cánh hoa

→ Chọn B

Câu 12: Sán lá gan di chuyển bằng giác bám

→ Chọn D

Câu 13: Sán dây truyền nhiễm cho con người qua ấu trùng

→ Chọn B

Cho mình xin cám ơn, hay nhất và 5* ạ, thank you and Try your best!!!

@Nicolas

Thảo luận

-- cho mình xin 5* cám ơn ạ, nếu được thì mình xin hay nhất, cám ơn bạn Nick
-- Oh no my name's Nick

Lời giải 2 :

Đáp án+Giải thích các bước giải: 

Câu 7: C

Vì: Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế. Giun đũa nhờ cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh.

Câu 8: D

Vì: Giun đũa loại các chất thải qua hậu môn

Câu 9: D

Vì: Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là ở thành ruột

Câu 10: A

Vì: Đặc điểm có ở sứa là miệng ở phía dưới. Khi di chuyển, sứa co bóp dù → đẩy nước ra qua lỗ miệng → tiến về phía trước và ngược lại.

Câu 11: B

Câu 12: C

Vì: Sán lá gan di chuyển nhờ cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển → có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh

Câu 13: C

Vì: Sán dây lây nhiễm cho người và sống trong ruột. Con người có thể ăn phải trứng hoặc sán con (ấu trùng) có trong thức ăn và thức uống nhiễm khuẩn. Trứng và ấu trùng chui ra khỏi cơ thể thông qua sự co bóp ở ruột (sự tống phân).

Xin 5* và ctlhn đi ạ

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK