Đây ạ ( ở dưới )
@quynhanh
2 . B
3 . Thanh cảm thấy yên lặng khi trở về ngôi nhà của bà
4 . Vì bà luôn quan tâm , yêu mến Thanh
5 . Trực tiếp :
Em nói rằng :
- Bà ơi dạo này bà có khỏe không ? . Bà còn bị bệnh tim nữa không ạ ? . Bà ơi cháu hôm nay được điểm 10 đấy ạ . Mà bà đã không được khỏe lại cứ đi ra nắng thế này thì ốm đấy ạ . Hôm nay cháu đến đây để thăm bà , tại nhớ bà quá chưa bộ , nhưng bà mà không nhớ cháu là cháu giận luôn đấy .
Gian tiếp :
Em sẽ hỏi về sức khỏe của bà . Bảo bà giữ gìn sức khỏe để không bị bệnh . Rồi nói về mình , hỏi bà vài câu . Trò chuyện với bà về ..... ( bạn tự nghĩ nốt nhé ) .
6 .C
7 . A
8 . C : Có 3 động từ ( đó là Đến bên , Múc nước , Rửa mặt )
9 . Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , An - đrây - ca , Lu - i Pa - xtơ
10 . Kết hợp với dấu hai chấm hoặc dấu ngoặc kép
Ví dụ 1 :
Tôi nói với mẹ rằng : '' Mẹ ơi , lớn lên con muốn làm nghề công nhân ''.
Ví dụ 2 :
Mẹ bảo Minh :
- Lớn lên con muốn làm nghề gì cũng đáng quý trọng hết , nhưng những kẻ trộm cắp , ăn bám mới đáng bị coi thường .
Hãy tự tin lên nhé ,
Chúc bạn học tốt !!!
Sắp thi rồi thì
Câu 2
b. tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng
Câu 3
Thanh cảm thấy “ thanh thản và bình yên” khi trở về ngôi nhà của bà
Câu 4
Vì Thanh lớn lên trong vòng tay yêu thương che chở của bà từ thuở còn tấm bé, cho nên em đã quen thuộc , ỷ lại vào bà tự lúc nào , cảm giác ấy theo Thanh từ nhỏ đến lớn.
Câu 5 Trực tiếp
Em sẽ nói
- Bà ơi dạo này bà có khỏe không? Con mấy tháng nay không gặp bà mà con nhớ bà lắm ấy! Còn bà, bà có nhớ con không ? Bà mà nói không nhớ là con giận bà lắm đấy nhé!
Gián tiếp
Em sẽ hỏi sức khỏe bà , bảo bà giữ gìn sức khỏe cẩn thận , rồi hỏi và có nhớ em không , trò chuyện với bà về công việc và sức khỏe của mình..
Câu 6
c. vần và thanh
Câu 7
a. che chở, thanh thản , mát mẻ, sẵn sàng
Câu 8
c. 3 động từ ( đến , múc , rửa )
Câu 9
Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh, An- đray- ca, Lu-i Pa-xtơ
Câu 10
Khi trình bày câu nói của nhân vật ta có thể kết hợp bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
VD . Tôi hét lên với đứa bên cạnh :” Đừng có mà chạm vào tay tớ nữa .”
* Hoặc dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng
VD : Mẹ bảo tôi :
- Con ra ngoài chợ mua cho mẹ quả chanh
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK