Trang chủ KHTN Lớp 6 Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy...

Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng? A: Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm giảm dần. B: Trong thời gian n

Câu hỏi :

Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng? A: Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm giảm dần. B: Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm lúc tăng lúc giảm. C: Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm tiếp tục tăng D: Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không đổi. Không trả lời Điểm câu hỏi: 0.5 12 Phát biểu nào sau đây không đúng? A: Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn, thì khi gặp lạnh sẽ co lại ít hơn. B: Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở ít hơn, thì khi gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn. C: Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn, thì khi gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn. D: Chất nào khi gặp nóng có chiều dài lớn hơn thì gặp lạnh sẽ có chiều dài lớn hơn. Không trả lời Điểm câu hỏi: 0.5 13 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy? A: Sương đọng trên lá cây. B: Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. C: Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. D: Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước. Không trả lời Điểm câu hỏi: 0.5 14 Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? A: Nước trong cốc cạn dần. B: Phơi quần áo cho khô. C: Dùng nước rửa lau sạch tấm kính. D: Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước. Không trả lời Điểm câu hỏi: 0.5 15 Khi chưng cất rượu người ta đã vận dụng hiện tượng nào: A: Bay hơi của chất lỏng. B: Vừa bay hơi vừa ngưng tụ của chất lỏng. C: Ngưng tụ của chất lỏng. D: Tăng thể tích của chất lỏng. Không trả lời Điểm câu hỏi: 0.5 16 Uống chè sen là một nghệ thuật ẩm thực của người Hà Nội. Chè được ướp hương sen, nước pha chè được lấy từ các giọt nước đọng trên lá sen vào mỗi buổi sáng sớm. Các giọt nước đọng trên lá sen do đâu mà có? A: Do tối hôm trước trời có mưa nhỏ. B: Do hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ mà thành. C: Do nước trong lá cây bốc hơi nên đọng trên lá cây tạo thành . D: Do từ sáng sớm người ta tưới nước cho sen . Không trả lời Điểm câu hỏi: 0.5 17 Tại sao những xe bồn chứa xăng dầu người ta không bao giờ đổ đầy tới nắp? A: Để tiết kiệm xăng dầu. B: Để xăng dầu có chỗ dãn nở vì nhiệt. C: Để dễ vận chuyển. D: Để dễ dàng đóng nắp. Không trả lời Điểm câu hỏi: 0.5 18 Khi dùng bút lông kim xong ta có cần phải đậy nắp lại không? Vì sao? A: Có. Vì mực trong bút lông rất dễ bay hơi. Nếu ta không đóng lại mực sẽ bay hơi và khô hết khiến ta không viết được nữa. B: Có. Vì không đật nắp bút sẽ bị bụi bám vào gây tắc mực khiến ta không viết được nữa. C: Không cần thiết phải đậy nắp vì không có ảnh hưởng gì. D: Không. Vì chút nữa ta viết tiếp lại phải mất công mở nắp bút ra. Không trả lời Điểm câu hỏi: 0.5 19 Một học sinh đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi bỏ vào ngăn đá tủ lạnh. Việc làm này có nên không? Vì sao? A: Không nên, vì khi nước đông đặc thành nước đá rất khó lấy ra sử dụng. B: Nên, vì chai thủy tinh chịu lực tốt và thể tích nước lạnh thì co lại. C: Không nên, vì khi nước đông đặc thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm. D: Nên, vì chai đựng càng đầy nước thì lượng nước đá càng nhiều. Không trả lời Điểm câu hỏi: 0.5 20 Để đảm bảo sức khỏe trong đợt nghỉ dịch Covid-19, Bộ Y tế khuyến cáo người dân hàng ngày nên tập thể dục, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, thực hiện ăn chín uống sôi. Theo em tại sao chúng ta cần ăn chín, uống sôi? A: Vì khi nước sôi nhiệt độ của nước lớn hơn 1000 C thì thực phẩm được làm chín và tiêu diệt được hết vi khuẩn có hại cho sức khỏe con người. B: Vì tới nhiệt độ sôi của nước ở 1000 C thì thực phẩm được làm chín và tiêu diệt được đa số vi khuẩn có hại cho sức khỏe con người. C: Vì khi đun nước đến 800 C thì thực phẩm được làm chín và tiêu diệt được đa số vi khuẩn có hại cho sức khỏe con người. D: Vì khi chưa tới nhiệt độ sôi của nước thì thực phẩm đã được làm chín và tiêu diệt được đa số vi khuẩn có hại cho sức khỏe con người.

Lời giải 1 :

Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng? 

⇒ C: Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm tiếp tục tăng

Vì trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất không đổi

12 Phát biểu nào sau đây không đúng?

⇒ D.Chất nào khi gặp nóng có chiều dài lớn hơn thì gặp lạnh sẽ có chiều dài lớn hơn.

Chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn thì cũng co lại vì nhiệt nhiều hơn. Vì vậy khi nóng, nó có chiều dài lớn hơn thì khi lạnh đi nó có chiều dài ngắn hơn.

13 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy?

D: Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.

Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, nhiệt độ tăng, cục đá tan thành nước → sự nóng chảy

14 Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?

⇒ Ko có trường họp nào cả

15 Khi chưng cất rượu người ta đã vận dụng hiện tượng nào:

⇒ B: Vừa bay hơi vừa ngưng tụ của chất lỏng.

Khi chưng cất rượu người ta đã vận dụng hiện tượng vừa bay hơi vừa ngưng tụ của chất lỏng.

16 Uống chè sen là một nghệ thuật ẩm thực của người Hà Nội. Chè được ướp hương sen, nước pha chè được lấy từ các giọt nước đọng trên lá sen vào mỗi buổi sáng sớm. Các giọt nước đọng trên lá sen do đâu mà có?

⇒ B: Do hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ mà thành.

Vào buổi tối nhiệt độ giảm xuống làm cho các giọt nước li ti đang lơ lưng giữa khoog trung ngưng tụ lại với nhau sau đó vì quá nặng những giọt nước liền rơi xuông lá sen

17 Tại sao những xe bồn chứa xăng dầu người ta không bao giờ đổ đầy tới nắp?

⇒ B: Để xăng dầu có chỗ dãn nở vì nhiệt.

18 Khi dùng bút lông kim xong ta có cần phải đậy nắp lại không? Vì sao?

⇒ A: Có. Vì mực trong bút lông rất dễ bay hơi. Nếu ta không đóng lại mực sẽ bay hơi và khô hết khiến ta không viết được nữa.

Vì trong bút lông có thể có mực đóng vào để tránh bút lông bị khô hay bị mờ vì khi bút lông gặp không khí có thể bị khô

19 Một học sinh đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi bỏ vào ngăn đá tủ lạnh. Việc làm này có nên không? Vì sao?

⇒ Không nên, vì khi nước đông đặc thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.

Vì trong bút lông có thể có mực đóng vào để tránh bút lông bị khô hay bị mờ vì khi bút lông gặp không khí có thể bị khô

20 Để đảm bảo sức khỏe trong đợt nghỉ dịch Covid-19, Bộ Y tế khuyến cáo người dân hàng ngày nên tập thể dục, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, thực hiện ăn chín uống sôi. Theo em tại sao chúng ta cần ăn chín, uống sôi?

⇒ D. Vì tới nhiệt độ sôi của nước ở 1000 C thì thực phẩm được làm chín và tiêu diệt được đa số vi khuẩn có hại cho sức khỏe con người.

Vì khi nhiệt độ gần đến 1000 C thì các vi khuẩn ( Covid-19) sẽ không thể chịu nổi được sức nóng mà bị tiêu diệt vì vậy sẽ giúp chúng ta có thể tránh khỏi bệnh dịch

Thảo luận

Lời giải 2 :

11. A Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm giảm dần

12. C Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn, thì khi gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn

13. D Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước

14. B Phơi quần áo cho khô

15. D Tăng thể tích của chất lỏng

16. B Do hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ mà thành

17. B Để xăng dầu có chổ dãn nở vì nhiệt

18. A Có. Vì mực trong bút lông rất dể bay hơi. Nếu ta không đóng lại mực sẽ bay hơi và khô hất khiến ta không viết được

19. C Không nên, vì khi nước đông đặc thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm

20. D Vì khi chưa tới nhiệt độ sôi của nước thì thực phẩm đã được làm chín và tiêu diệt được đa số vi khuẩn có hại cho sức khoẻ con người

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK