Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 Nhanh giúp em ạ! Câu 1: Bài văn miêu tả...

Nhanh giúp em ạ! Câu 1: Bài văn miêu tả gì? A. Hình dáng của cây và hoa B. Màu sắc của cây và hoa C. Mùi thơm của cây, hoa lá... trong làng D. Hương thơm của c

Câu hỏi :

Nhanh giúp em ạ! Câu 1: Bài văn miêu tả gì? A. Hình dáng của cây và hoa B. Màu sắc của cây và hoa C. Mùi thơm của cây, hoa lá... trong làng D. Hương thơm của cây và màu sắc của hoa Câu 2: Tác giả cho rằng hương của làng mình có là do đâu? A. Do mùi thơm của các hương liệu tạo mùi khác nhau B. Do mùi thơm của cây lá trong làng C. Do mùi thơm của nước hoa D. Do mùi thơm của thức ăn Câu 3: Ngày mùa, những mùi hương nào thơm khắp cánh đồng, ngõ xóm? A. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới B. Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông, lá lốt, hương nhu, bạc hà C. Mùi rơm rạ trong nắng, hoa bưởi trong sương, hoa ngâu trong chiều, hoa sen trong gió D. Tất cả các ý trên Câu 4: Mùa xuân có những mùi thơm của những loại lá, loại cây nào? A. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới B. Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông, lá lốt, hương nhu, bạc hà C. Mùi rơm rạ trong nắng, hoa bưởi trong sương, hoa ngâu trong chiều, hoa sen trong gió D. Tất cả các ý trên Câu 5: Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm “mộc mạc chân chất”? A. Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa B. Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng tiền C. Vì những mùi thơm đó là những hương thơm quen thuộc của đất quê hương D. Tất cả các ý trên Câu 6: Câu: “Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!” là loại câu gì? A. Câu hỏi B. Câu kể C. Câu khiến

image

Lời giải 1 :

Câu 1: Bài văn miêu tả gì?
A. Hình dáng của cây và hoa

B. Màu sắc của cây và hoa
C. Mùi thơm của cây, hoa lá... trong làng

⇒Ta thấy chi tiết :"đọc ở đoạn 3 và 4 sẽ thấy"

D. Hương thơm của cây và màu sắc của hoa
Câu 2: Tác giả cho rằng hương của làng mình có là do đâu?
A. Do mùi thơm của các hương liệu tạo mùi khác nhau
B. Do mùi thơm của cây lá trong làng

⇒Ta thấy chi tiết :"Tuy vậy,trong làng tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê"
C. Do mùi thơm của nước hoa
D. Do mùi thơm của thức ăn
Câu 3: Ngày mùa, những mùi hương nào thơm khắp cánh đồng, ngõ xóm?
A. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới

⇒Ngày mùa,mùi thơm từ đồng thơm vào,thơm trên đường làng,thơm ngoài sân đình,sân kho,thơm trễn ngõ.Đó là hương cốm,hương lúa,hương rơm rạ.
B. Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông, lá lốt, hương nhu, bạc hà
C. Mùi rơm rạ trong nắng, hoa bưởi trong sương, hoa ngâu trong chiều, hoa sen trong gió
D. Tất cả các ý trên
Câu 4: Mùa xuân có những mùi thơm của những loại lá, loại cây nào?
A. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới
B. Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông, lá lốt, hương nhu, bạc hà

⇒Ta thấy chi tiết :"mùa xuân,ngắm lá chanh,lá bưởi,một lá xương sông,lá lốt,một nhánh hương nhu,bạc hà,...."
C. Mùi rơm rạ trong nắng, hoa bưởi trong sương, hoa ngâu trong chiều, hoa sen trong gió
D. Tất cả các ý trên
Câu 5: Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm “mộc
mạc chân chất”?
A. Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa
B. Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng tiền
C. Vì những mùi thơm đó là những hương thơm quen thuộc của đất quê hương
D. Tất cả các ý trên
Câu 6: Câu: “Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!” là loại câu gì?
A. Câu hỏi

B. Câu kể

Kết thúc câu có dấu chấm than nhằm mục đích thể hiện mong mỏi mùi hương nơi làng quê cứ thơm mãi, tồn tại mãi mãi mà không bị mất đi.

C. Câu khiến

$@anhvu19120122$

Thảo luận

-- Lô mèy:)))
-- ũa thay nhóm như thay áo vậy :vv
-- Ừm thì nhóm German Student Union thấy 20/20 rồi nên vào nhóm khác cho nó ém bụng :))))
-- :)
-- Lâu chưa gặp nhỉ mới có 1 ngày mà dài như là 10 năm tôi sinh ra là người Tày nhưng họ cứ bảo tôi là người Chăm=)))
-- :))
-- Và anh ấy đeo kính Và có người bật nhạc:beo beo beo a ba bu đì zăng:))))
-- :))

Lời giải 2 :

Câu 1:C

Câu 2:A

Câu 3:D

Câu 4:D

Câu 5:D

Câu 6:C

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK