Câu 1 :
- Trong câu lệnh lặp For - do :
+ Giá trị đầu và cuối của biến đếm phải cùng kiểu dữ liệu
⇒ Đáp án : A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
Câu 2 :
- Giá trị ban đầu S = 0
+ i = 1 ⇒ S = S + i = 0 + 1 = 1
+ i = 2 ⇒ S = S + i = 1 + 2 = 3
+ i = 3 ⇒ S = S + i = 3 + 3 = 6
+ i = 4 ⇒ S = S + i = 6 + 4 = 10
+ i = 5 ⇒ S = S + i = 10 + 5 = 15
⇒ Đáp án : D. 15
Câu 3 :
- Ngày đánh răng 2 lần
- Số lần cụ thể biết trước là 2 lần / ngày
⇒ Đáp án : D. Ngày đánh răng 2 lần
Câu 4 :
- Cú pháp đúng : For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
⇒ Đáp án : A
Câu 5 :
- Trong khi biến đếm nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối thì câu lệnh vẫn được thực hiện
- Khi giá trị biến đếm lớn hơn giá trị cuối thì kết thúc lặp
⇒ Đáp án : B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối
Câu 6 :
A. Dư dấu chấm phẩy trước do
C. Giá trị đầu (10) > Giá trị cuối (1)
D. Sai dấu gán giá trị cho biến đếm i = 10
⇒ Đáp án : B. for i := 1 to 10 do x := x + 1;
Câu 7 :
- Giá trị ban đầu k = 0
- Giá trị i chạy từ 1 đến 3
+ i = 1 ⇒ k = k + 2 = 0 + 2 = 2
+ i = 2 ⇒ k = k + 2 = 2 + 2 = 4
+ i = 3 ⇒ k = k + 2 = 4 + 2 = 6
⇒ Đáp án : A. 6
Câu 8 :
- 1 và 10 là kiểu số nguyên
- Giá trị biến đếm cũng là kiểu nguyên
⇒ Đáp án : A. Integer
Tin học, tiếng Anh: informatics, tiếng Pháp: informatique, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo). Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK