Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Câu 1. Đền Thượng nằm trên đỉnh núi nào? A....

Câu 1. Đền Thượng nằm trên đỉnh núi nào? A. Ba Vì. B. Nghĩa Lĩnh. C. Sóc Sơn. D. Phong Khê Câu 2: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào? A. Phú Thọ. B. Phúc Thọ. C. H

Câu hỏi :

Câu 1. Đền Thượng nằm trên đỉnh núi nào? A. Ba Vì. B. Nghĩa Lĩnh. C. Sóc Sơn. D. Phong Khê Câu 2: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào? A. Phú Thọ. B. Phúc Thọ. C. Hà Nội. D. Hà Tây Câu 3. Ngày nào là ngày giỗ Tổ? A. Ngày mùng mười tháng ba dương lịch hằng năm. B. Ngày mùng mười tháng ba âm lịch hằng năm C. Ngày mùng ba tháng mười dương lịch hằng năm. D. Ngày mùng ba tháng mười âm lịch hằng năm. Câu 4. Hai câu: “Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” liên kết với nhau bằng cách nào? A. Lặp từ ngữ : …………………..………………………… B. Thay thế từ ngữ: ………………….……………………. . C. Dùng từ ngữ nối : …………………..………………….. D. Dùng quan hệ từ :………………….. ………………….. Câu 5: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? A. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, ra xa. B. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vòi vọi, Sóc Sơn, cuồn cuộn, xa xa. C. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, đồng bằng, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn. D. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa. Câu 6. a, Các dấu phẩy trong câu: “Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn.” có tác dụng gì? A. Ngăn cách trạng ngữ với cụm chủ vị. B. Ngăn cách các vế trong câu ghép. C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. D. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, ngăn cách trạng ngữ với cụm chủ vị.

image

Lời giải 1 :

Câu 1 : $B.$ Nghĩa Lĩnh.

$-$ Đền Thượng nằm trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.

Câu 2 : $A.$ Phú Thọ.

$-$ Đền Hùng nằm ở tỉnh Phú Thọ.

Câu 3 : $B.$ Ngày mùng mười tháng ba âm lịch hằng năm.

$-$ Ngày giỗ Tổ được tổ chức vào ngày mùng mười tháng ba âm lịch hằng năm.

Câu 4 : $A.$ Lặp từ ngữ : đền.

$-$ Hai câu liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ.

Câu 5 : $D.$ Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa.

$-$ Dòng gồm toàn các từ láy : dập dờn, chót vót, xanh xanh, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa.

Câu 6 : $D.$ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, ngăn cách trạng ngữ với cụm chủ vị.

$-$ Tác dụng dấu phẩy trong câu : Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, ngăn cách trạng ngữ với cụm chủ vị.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1:B

Câu 2:A

Câu 3:B

Câu 4:A

Câu 5:D

Câu 6:D

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK