Câu 3 :Văn bản trên đã dạy cho chúng ta bài học gì?
D.Tính mạng rất quan trọng, làm việc gì cũng phải lưu ý đến sự an toàn của mình. Khi ta nhìn thấy người làm việc xấu thì đừng giả vờ không biết, cũng không nên tự mình trực tiếp đối đầu. Cách đúng đắn nhất là nhanh chóng đi tìm người lớn giúp đỡ
giải thích :
Loại A vì nếu ta làm như vậy thì sẽ khiến bản thân và mọi người xung quanh có thể gặp nguy hiểm .
Loại B vì nếu bản thân ta không bị nguy hiểm thì những người khác xung quanh ta sẽ vướng vào những nguy hiểm mà không có ai giúp đỡ họ .
Loại C vì việc các bạn nhỏ cùng nhau đoàn kết là việc tốt nhưng do vẫn còn nhỏ nên chỉ có làm như vậy thì vẫn sẽ vướng vào những nguy hiểm .
Chọn D vì đây là cách giúp ta an toàn nhất , là cách giúp bản thân và mọi người xung quanh không bị nguy hiểm . Bởi khi có người lớn , họ sẽ bảo vệ cho chúng ta .
Câu 4 : Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đề xây dựng câu chuyện?
C.Ấn dụ, nhân hóa
giải thích :
Tác giả đã sử dụng bpnt nhân hóa các con vật để chúng có những hành động của con người , có thể nói chuyện được . Ẩn dụ trong câu chuyện này chính là từ hành động của những nhân vậy ẩn dụ cho phẩm chất của họ ( VD : Hành động của dê thể hiện nó rất nhút nhát , khỉ thì dũng cảm , thỏ thì thông minh , ... )
Câu 5 : Trong câu văn : “Sói già giật mình lầm lét nhìn xung quanh song không thấy có người liên hung hãn quát." có các từ láy là?
C.lấm lét, hung hãn
giải thích :
Loại A,B,D vì " giật mình " là động từ
Câu 6 : Đâu không phải là cụm danh từ?
A.một hôm nọ
giải thích :
Chọn A vì đáp án này không có danh từ để xác định nó là 1 cụm danh từ .
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK