Trang chủ Ngữ văn Lớp 10 Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Mọc...

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt lo

Câu hỏi :

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. (1đ) Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ (1đ) Chỉ ra ít nhất 2 biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên? Nêu tác dụng? Câu 2 (1.0 điểm). Tìm thành phần tình thái trong câu thơ sau và cho biết tác dụng của nó? Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về

Lời giải 1 :

$1,$

Trích trong bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ

Tác giả: Thanh Hải

Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được Thanh Hải viết tháng $11 - 1980$ khi tác giả đang nằm trên giường bệnh tại Thành phố $HCM$- một tháng trước khi nhà thơ qua đời

BPTT: Đảo ngữ 

Tác dụng: bức tranh thiên nhiên thơ mộng, trần đầy sức sống, cảm xúc ngây ngất, say sưa, trân trọng

BPTT: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Tác dụng :Thể hiện tình yêu thiên nhiên ,yêu cuộc sống tha thiết nồng nàn của tác giả

$2,$

Thành phần tình thái: " Hình như "

Tác dụng: Cách nhìn mơ hồ, chưa chắc chắn, vẫn mông lung về sự chuyển giao giữa hai mùa hạ và thu

Thảo luận

-- thiếu 1 bptt nx
-- rồi bạn ạ sửa r
-- cho mik hay nhất

Lời giải 2 :

Câu 1:

`-` Bài thơ: " Mùa xuân nho nhỏ"

`-` Tác giả: Thanh Hải.

`-` HCST: Tháng 11 năm 1980, đây là thời điểm Thanh Hải đang bệnh nặng và chỉ mấy tuần sau ông qua đời.

* BPTT:

`-` Đảo ngữ “mọc" 

`-` Tác dụng:

`+` Để tô đậm sức sống mạnh mẽ đến bất ngờ của một bông hoa trên dòng sông xanh.
`+` Gợi liên tưởng về một bông hoa đang từ từ vươn lên trên mặt nước tràn đầy sức xuân và sắc xuân.
`-` Liệt kê “Dòng sông xanh", “hoa tím biếc",“chim chiền chiến".

`-` Tác dụng:
`+` Đó là những hình ảnh, tín hiệu đặc trưng của mùa xuân xứ Huế.
`+` Gợi lên không gian mênh mông sóng nước và một bầu trời cao rộng, trong veo.
_______________________________________________

Câu 2:

`-` Thành phần tình thái: TP tình thái " Hình như"

`-` Tác dụng:

`+` Một nối nói giả định, phán đoán không chắc chắn, với một chút nghi hoặc.

`=>` Phù hợp để diễn tả về cảm nhận mơ hồ lúc giao mùa của thiên nhiên.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK