Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Bài 14. Một số giun tròn khác 1. Nơi kí...

Bài 14. Một số giun tròn khác 1. Nơi kí sinh, con đường xâm nhập, tác hại của: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ. 2. Tác hại của giun

Câu hỏi :

Mng liệt kệ giúp mình nha✨iu mng nèk🤧

image

Lời giải 1 :

 Bài 14

1. +Nơi giun đũa kí sinh là ở ruột non người ,nhất là ở trẻ em .Xâm nhập qua đường ăn uống .

-Tác hại: Gây đau bụng ,đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật [giun đũa]

+Nơi giun kim kí sinh ở ruột già của con người ,nhất là ở trẻ em .Xâm nhập qua tay thức ăn truyền vào miệng.

-Tác hại: Thường thì đến đêm giun cái liên tục tìm đến hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy  [giun kim]

+Nơi giun móc câu kí sinh là ở tá tràng người . Xâm nhập qua da bàn chân khi người đi chân đất ở vùng có giun móc câu ( vùng mỏ, vùng trồng màu....v.v) sẽ dễ bị nhiễm giun móc câu

-Tác hại: Làm ng bệnh xanh xao ,vàng vọt [giun móc câu]

+Nơi giun rễ lúa kí sinh là ở rễ cây lúa ,Xâm nhập qua rễ lúa 

-Tác hại: Gây thối rễ ,lá úa vàng rồi cây chết đó là 1 trong các nguyên nhân gây bệnh vàng lụi [giun rễ lúa]

+Nơi giun chỉ kí sinh là ở mạch bạch huyết .Xâm nhập qua muỗi truyền vào người bệnh 

-Tác hại: Gây ra các bệnh tay ,voi chân voi ,vú voi [giun chỉ]

2.→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại

 → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.
3. Các biện pháp phòng tránh:

+ Rửa tay trc khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+Mắc màn trc khi đi ngủ

+Ko đi chân đất ở nơi đất bẩn cát bẩn 

+Ăn chín uống sôi 
+ Và quan trọng hơn hết phải cần rèn luyện cho trẻ nhỏ bỏ thói mút tay
+Đi giày ủng trc khi xuống những nơi đất ẩm

( chúc bạn học tốt ❤❤)

Thảo luận

-- Hay quá bạn ơi >_<
-- Nếu bạn có thời gian thì giúp mình bài 17 và 19 nhé ạ. Mình cảm ơn bạn nhiều ạ<3

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK