1. Yếu tố đặc trưng cho độ mạnh yếu của một lực
A. Độ lớn của lực
B. Chiều của lực
C. Điểm đặt của lực
D. Phương của lực
2. Mỗi lực được đặc trưng bởi:
A. Các yếu tố: Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn
B. Các yếu tố: Điểm đặt, chiều và độ lớn
C. Các yếu tố: Điểm đặt, phương, và chiều
D. Các yếu tố: Điểm đặt, phương, và độ lớn Chỉ ra đáp án sai.
3. Mũi tên dùng để biểu diễn lực tác dụng lên vật A có:
A. Phương trùng với phương của lực tác dụng lên vật A.
B. Độ dài tỉ lệ với độ lớn của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
C. Gốc đặt tại vật gây ra lực tác dụng lên vật A.
D. Chiều trùng với chiều của lực tác dụng lên vật A.
`1`. Yếu tố đặc trưng cho độ mạnh yếu của một lực.
`→` `A`. Độ lớn của lực.
`-` Có `3` trường hợp tác động lực về giao động, biến dạng,... của vật.
`2`. Mỗi lực được đặc trưng bởi:
`→` `A`. Các yếu tố: Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
`-` Yếu tố của lực.
`3`. Mũi tên dùng để biểu diễn lực tác dụng lên vật `A` có:
`→` `C`. Gốc đặt tại vật gây ra lực tác dụng lên vật `A`.
`-` Vị trí gốc tại `A`
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK