Các giai đoạn chính
Thời gian
Nội dung sự kiện
Từ ngày 14 - 7 - 1789 đến ngày 10 - 8 - 1792 (Chế độ quân chủ lập hiến)
Ngày 14 - 7 - 1789
Khởi nghĩa của nhân dân Pari phá ngục Baxti.
Tháng 8 - 1789
Thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
Tháng 9 - 1791
Chiến tranh giữa Pháp và liên quân phong kiến Áo – Phổ bùng nổ
Tháng 4 - 1792
Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến
Ngày 11 - 7 - 1792
Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy” và ra sắc lệnh động viên quân tình nguyện
Từ ngày 10 – 8 – 1792 đến ngày 2 – 6 – 1793
(Bước đầu của nền cộng hòa)
Ngày 10 – 8 - 1792
Khởi nghĩa của nhân dân Pari lật đổ nền quân chủ lập hiến, chính quyền chuyển sang tay tư sản công thương được gọi là phái Girôngđanh.
Ngày 21 – 9 - 1792
Quốc hội khai mạc, phế truất nhà vua, thiết lập nền Cộng hòa thứ nhất.
Ngày 21 – 1 - 1793
Vua Lu-I XVI bị xử chém.
Từ ngày 2 – 6 – 1793 đến ngày 27 – 7 – 1794
(Chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh, Đỉnh cao của cách mạng)
Tháng 6 - 1793
Hiến pháp mới được thông qua, tuyên bố chế độ công hòa.
Ngày 23 – 8 - 1793
Thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc”. Cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao.
Ngày 27 – 7 - 1794
Trong phiên họp của Quốc hội, lực lượng tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính lật đổ phái Giacôbanh, chấm dứt giai đoạn phát triển đi lên của phong trào.
Từ ngày 27 – 7 – 1794 đến ngày 9 – 11 - 1799
(Thoái trào cách mạng)
Tháng 11 - 1799
Chấm dứt chế độ Đốc chính. Nền độc tài quân sự được thiết lập ở Pháp.
Năm 1804
Na-pô-lê-ông lên ngôi Hoàng đế, thành lập đế chế thứ nhất.
Năm 1812
Na-pô-lê-ông bị thua trận ở Nga.
Năm 1815
Chế độ quân chủ Pháp được phục hồi. Tham khảo nhé
Thời gian
Nội dung sự kiện
Từ ngày 14 - 7 - 1789 đến ngày 10 - 8 - 1792 (Chế độ quân chủ lập hiến)
Ngày 14 - 7 - 1789
Khởi nghĩa của nhân dân Pari phá ngục Baxti.
Tháng 8 - 1789
Thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
Tháng 9 - 1791
Chiến tranh giữa Pháp và liên quân phong kiến Áo – Phổ bùng nổ
Tháng 4 - 1792
Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến
Ngày 11 - 7 - 1792
Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy” và ra sắc lệnh động viên quân tình nguyện
Từ ngày 10 – 8 – 1792 đến ngày 2 – 6 – 1793
(Bước đầu của nền cộng hòa)
Ngày 10 – 8 - 1792
Khởi nghĩa của nhân dân Pari lật đổ nền quân chủ lập hiến, chính quyền chuyển sang tay tư sản công thương được gọi là phái Girôngđanh.
Ngày 21 – 9 - 1792
Quốc hội khai mạc, phế truất nhà vua, thiết lập nền Cộng hòa thứ nhất.
Ngày 21 – 1 - 1793
Vua Lu-I XVI bị xử chém.
Từ ngày 2 – 6 – 1793 đến ngày 27 – 7 – 1794
(Chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh, Đỉnh cao của cách mạng)
Tháng 6 - 1793
Hiến pháp mới được thông qua, tuyên bố chế độ công hòa.
Ngày 23 – 8 - 1793
Thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc”. Cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao.
Ngày 27 – 7 - 1794
Trong phiên họp của Quốc hội, lực lượng tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính lật đổ phái Giacôbanh, chấm dứt giai đoạn phát triển đi lên của phong trào.
Từ ngày 27 – 7 – 1794 đến ngày 9 – 11 - 1799
(Thoái trào cách mạng)
Tháng 11 - 1799
Chấm dứt chế độ Đốc chính. Nền độc tài quân sự được thiết lập ở Pháp.
Năm 1804
Na-pô-lê-ông lên ngôi Hoàng đế, thành lập đế chế thứ nhất.
Năm 1812
Na-pô-lê-ông bị thua trận ở Nga.
Năm 1815
Chế độ quân chủ Pháp được phục hồi
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK