Trang chủ KHTN Lớp 6 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II MÔN KHTN 6...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II MÔN KHTN 6 NĂM HỌC 2021-2022 Câu 1: Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi? A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại. B

Câu hỏi :

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II MÔN KHTN 6 NĂM HỌC 2021-2022 Câu 1: Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi? A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại. B. Tờ giấy bị kéo cắt đôi. C. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh. D. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu. Câu 2: Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây? A. P = 10 m B. P = m C. P = 0,1 m D. m = 10 P Câu 3: Đơn vị của trọng lượng là gì? A. Niuton (N) B. Kilogam (Kg) C. Lít (l) D. Mét (m) Câu 4: Chọn phát biểu đúng? A. Độ lớn của lực cản càng lớn khi diện tích mặt cản càng lớn. B. Độ lớn của lực cản càng lớn khi diện tích mặt cản càng nhỏ. C. Vật đi càng nhanh thì lực cản của không khí càng nhỏ. D. Tờ giấy để phẳng rơi nhanh hơn hòn đá. Câu 5: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại? A. Em bé đang cầm chai nước trên tay. B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau. C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng. Câu 6: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có ích? A. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng. B. Xe đạp đi nhiều nên xích, líp bị mòn. C. Người thợ trượt thùng hàng trên mặt sàn rất vất vả. D. Giày dép sau thời gian sử dụng đế bị mòn. Câu 7: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Xe đạp đi trên đường B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn C. Lò xo bị nén D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào Câu 8: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước? A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. B. Bạn Lan đang tập bơi. C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường. D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. Câu 9: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước? A. Vì khi đi dưới nước chịu cả lực cản của nước và không khí. B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn. D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên. Câu 10: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí lớn nhất? A. Thả tờ giấy phẳng xuống đất từ độ cao 2m. B. Thả tờ giấy vo tròn xuống đất từ độ cao 2m. C. Gập tờ giấy thành hình cái thuyền rồi thả xuống đất từ độ cao 2m. D. Gập tờ giấy thành hình cái máy bay rồi thả xuống đất từ độ cao 2m. Câu 11: Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì A. Lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2. B. Lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1. C. Lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2. D. Lò xo treo vật m2 dãn ít hơn lò xo treo vật m1. Câu 12: Giả sử một chiếc lò xo có chiều dài ban đầu là lo, khi chịu tác dụng của một lực, chiều dài lò xo là l1(l1>lo). Độ biến dạng của lò xo khi đó là: A. l B. lo C. lo-l1 D. l1- lo Câu 13: Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để A. Tạo ra ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe. B. Tạo ra ma sát lăn giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe. C. Tạo ra ma sát nghỉ giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe. D. Tăng mức quán tính của xe làm xe dừng lại nhanh hơn. Câu 14:Trọng lượng của một quả cân 300g là bao nhiêu? A.250N B.3,5 N C.30 N D.50N Câu 15: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 25 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu? A. 2 cm B. 5 cm C. 4 cm D. 1 cm Câu 16: Chọn phát biểu sai? A. Mọi hoạt động hằng ngày của chúng ta đều cần đến năng lượng. B. Chỉ có con người cần năng lượng để hoạt động còn thực vật thì không cần năng lượng. C. Khi năng lượng càng nhiều thì khả năng tác dụng lực có thể càng mạnh. D. Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng lực cso thể càng dài. Câu 17: Đơn vị của năng lượng là A. Niu – ton (N). B. độ C (0C). C. Jun (J). D. kilogam (kg). Câu 18: Dạng năng lượng nào được lan truyền từ một nguồn âm như dây đàn, mặt trống rung động,…? A. Hóa năng B. Nhiệt năng C. Động năng D. Năng lượng âm Câu 19: Nước trong ấm được đun sôi là nhờ A. năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên. B. năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên. C. năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước. D. tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp . Câu 20: Trong quá trình đóng đinh, đinh lún sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? A. Năng lượng của đinh. B. Năng lượng của gỗ. C. Năng lượng của búa. D. Năng lượng của tay người.

Lời giải 1 :

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II MÔN KHTN 6 NĂM HỌC 2021-2022

Câu 1: Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?

  1. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại.
  2. Tờ giấy bị kéo cắt đôi.
  3. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh.
  4. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu.

Câu 2: Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?

  1. P = 10 m
  2. P = m
  3. P = 0,1 m
  4. m = 10 P

Câu 3: Đơn vị của trọng lượng là gì?

  1. Niuton (N)
  2. Kilogam (Kg)
  3. Lít (l)
  4. Mét (m)

Câu 4: Chọn phát biểu đúng?

  1. Độ lớn của lực cản càng lớn khi diện tích mặt cản càng lớn.
  2. Độ lớn của lực cản càng lớn khi diện tích mặt cản càng nhỏ.
  3. Vật đi càng nhanh thì lực cản của không khí càng nhỏ.
  4. Tờ giấy để phẳng rơi nhanh hơn hòn đá.

Câu 5: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?

  1. Em bé đang cầm chai nước trên tay.
  2. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.
  3. Con người đi lại được trên mặt đất.
  4. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.

Câu 6: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có ích?

  1. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng.
  2. Xe đạp đi nhiều nên xích, líp bị mòn.
  3. Người thợ trượt thùng hàng trên mặt sàn rất vất vả.
  4. Giày dép sau thời gian sử dụng đế bị mòn.

Câu 7: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?

  1. Xe đạp đi trên đường
  2. Đế giày lâu ngày đi bị mòn
  3. Lò xo bị nén
  4. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào

Câu 8: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước?

  1. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.
  2. Bạn Lan đang tập bơi.
  3. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường.
  4. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.

Câu 9: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước?

  1. Vì khi đi dưới nước chịu cả lực cản của nước và không khí.
  2. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
  3. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn.
  4. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên.

Câu 10: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí lớn nhất?

  1. Thả tờ giấy phẳng xuống đất từ độ cao 2m.
  2. Thả tờ giấy vo tròn xuống đất từ độ cao 2m.
  3. Gập tờ giấy thành hình cái thuyền rồi thả xuống đất từ độ cao 2m.
  4. Gập tờ giấy thành hình cái máy bay rồi thả xuống đất từ độ cao 2m.

Câu 11: Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì

  1. Lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2.
  2. Lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1.
  3. Lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2.
  4. Lò xo treo vật m2 dãn ít hơn lò xo treo vật m1.

Câu 12: Giả sử một chiếc lò xo có chiều dài ban đầu là lo, khi chịu tác dụng của một lực, chiều dài lò xo là l1(l1>lo). Độ biến dạng của lò xo khi đó là:

  1. l
  2. lo
  3. lo-l1
  4. l1- lo

Câu 13: Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để

  1. Tạo ra ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.
  2. Tạo ra ma sát lăn giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.
  3. Tạo ra ma sát nghỉ giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.
  4. Tăng mức quán tính của xe làm xe dừng lại nhanh hơn.

Câu 14:Trọng lượng của một quả cân 300g là bao nhiêu?

A.250N B.3,5 N C.30 N D.50N

Câu 15: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 25 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu?

  1. 2 cm
  2. 5 cm
  3. 4 cm
  4. 1 cm

Câu 16: Chọn phát biểu sai?

  1. Mọi hoạt động hằng ngày của chúng ta đều cần đến năng lượng.
  2. Chỉ có con người cần năng lượng để hoạt động còn thực vật thì không cần năng lượng.
  3. Khi năng lượng càng nhiều thì khả năng tác dụng lực có thể càng mạnh.
  4. Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng lực cso thể càng dài.

Câu 17: Đơn vị của năng lượng là

  1. Niu – ton (N).
  2. độ C (0C).
  3. Jun (J).
  4. kilogam (kg).

Câu 18: Dạng năng lượng nào được lan truyền từ một nguồn âm như dây đàn, mặt trống rung động,…?

  1. Hóa năng
  2. Nhiệt năng
  3. Động năng
  4. Năng lượng âm

Câu 19: Nước trong ấm được đun sôi là nhờ

  1. năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.
  2. năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên.
  3. năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước.
  4. tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp .

Câu 20: Trong quá trình đóng đinh, đinh lún sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào?

  1. Năng lượng của đinh.
  2. Năng lượng của gỗ.
  3. Năng lượng của búa.
  4. Năng lượng của tay người

Thảo luận

-- nhanh ghê

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK