- Ở vùng núi cao có không khí loãng hơn, nồng độ oxi thấp, nên những người sống ở vùng này có đặc điểm thích nghi bằng cách tăng hàm lượng hồng cầu trong máu, nhịp tim và nhịp thở sâu hơn để tăng hiệu quả trao đổi khí. Khi vận động viên về đồng bằng chơi thể thao, nơi có nồng độ oxi cao hơn, thì chỉ cần với nhịp tim và nhịp thở chậm cũng đã đủ để hoạt động, hiệu quả hô hấp tuần hoàn sẽ cao hơn.
- Do vậy, trước khi đấu vận động viên thường lên vùng núi cao để tập luyện làm tăng hiệu quả hoạt động của hệ hô hấp tuần hoàn, nâng cao thành tích thi đấu.
Đáp án:
- Vùng núi cao có nồng độ ôxi loãng hơn ở vùng đồng bằng nên khi luyện tập ở vùng núi cao thì hồng cầu tăng số lượng, tim tăng cường vận động, cơ tim khoẻ, hô hấp khoẻ, có sức bền tốt hơn
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK