ảnh 1
– Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam của 2 nửa địa cầu sẽ có:
+ Ngày dài suốt 24g (ngày địa cực)
+ Đêm dài suốt 24g (đêm địa cực).
– Vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam là những đường Vòng cực Bắc và Vòng cực Nam.
– Vào các ngày 22/6 và 22/12, độ dài của ngày và đêm ở hai điểm Cực sẽ có:
+ 6 tháng đêm,
+ 6 tháng ngày.
Ảnh 2
– Đường biểu hiện truc nằm nghiêng trên mặt phẳng Trái Đất 66o33’
– Đường phân chia sáng – tối vuông góc vưói mặt phẳng Trái Đất.
ảnh 3:
– Ngày 22-6:
. Nửa cầu Bắc: điểm A, B có ngày dài hơn đêm.
. Nửa cầu Nam: điểm A’, B’ có ngày ngắn hơn đêm.
– Ngày 22-12:
. Nửa cầu Bắc: điểm A, B có ngày ngắn hơn đêm.
. Nửa cầu Nam: điểm A’, B’ có ngày dài hơn đêm.
– Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22-6 và ngày 22-12 ở điểm C nằm trên đường Xích đạo:
. Ngày 22/6 và 22/12: điểm C có ngày và đêm dài bằng nhau.
Bài 1: - Vào ngày 22-6, điểm D ở vĩ tuyến 66°33,B, có ngày dài suốt 24 giờ (ngày trắng), điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33’N đêm dài suốt 24 giờ (đêm trắng).
- Vào ngày 22-12, điểm D ở vĩ tuyến 66°33,B, có đêm dài suốt 24 giờ (đêm trắng), điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33’N ngày dài suốt 24 giờ (ngày trắng).
Như vậy, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N là những đường giới hạn của vùng có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. Vì thế, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N được gọi là các vòng cực.
- Vào ngày 22-6, điểm cực Bắc có ngày dài suốt 24h, điểm cực Nam có đêm dài suốt 24h. Vào ngày 22-12 thì ngược lại.
Bài 2:
- Do Trái Đất hình cầu nên lúc nào cũng chỉ được chiếu sáng một nửa. Giới hạn sáng tối là đường ST trong hình 24 trên thực tế là một vòng tròn. Đường ST vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo.
- Nhưng do trục Trái Đất luôn nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo
=> Đường biểu diễn trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không bao giờ trùng nhau.
Bài 3:
+ Vào ngày 22-6 ở nửa cầu Bắc, độ dài các đoạn được chiếu sáng ở các vĩ tuyến qua A và B đều dài hơn đoạn bị khuất bóng, nghĩa là ngày dài hơn đêm. Ở nửa cầu Nam, độ dài các đoạn được chiếu sáng ở các vĩ tuyến qua A" và B’ đều ngắn hơn đoạn bị khuất bóng, nghĩa là ngày ngắn hơn đêm.
Trong ngày 22-12, hiện tượng hoàn toàn ngược lại.
+ Điểm C nằm trên Xích đạo trong hình 25, nên vào ngày 22-6 và 22-12 độ
dài các đoạn được chiếu sáng và khuất bóng đều bằng nhau, nghĩa là ngày dài bằng đêm.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK