Một làn hương dìu dịu ngon ngọt → khứu giác (mũi ngửi thấy)
Nghe trong ngọn gió cuối đông một hơi ấm thoảng qua nồng nàn lan tỏa → thính giác (tai nghe thấy)
Mơn man như bàn tay ai mềm mại vuốt ve làn da khô cằn → xúc giác (da cảm thấy)
Dấu tích của mùa đông giá lạnh vẫn còn hằn trên muôn vật → thị giác (nhìn thấy)
Vậy tác giả đã sử dụng những giác quan: khứu giác, thính giác, xúc giác, thị giác để cảm nhận mùa xuân.
xin hay nhất ak
$lar$
`\text{Tác giả đã sử dụng:}`
$\textit{+Thính giác: nghe trong ngọn gió cuối đông.}$
$\textit{+Khứu giác: một làn hương dìu dịu ngon ngọt.}$
$\textit{+Thị giác: dấu tích của mùa đông giá lạnh vẫn còn hằn trên muôn vật.}$
$#ShuLinh$
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK