Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 đánh thức trầu đã ngủ rồi hả trầu? tao đã...

đánh thức trầu đã ngủ rồi hả trầu? tao đã đi ngủ đâu mà trầu mày đã ngủ bà tao vừa đến dó muốn có mấy lá trầu tao không phải ai đâu đánh thức mày để hái trầu ơ

Câu hỏi :

đánh thức trầu đã ngủ rồi hả trầu? tao đã đi ngủ đâu mà trầu mày đã ngủ bà tao vừa đến dó muốn có mấy lá trầu tao không phải ai đâu đánh thức mày để hái trầu ơi hãy tỉnh lại mở mắt xanh ra nào lá nào muốn cho tao thì mày chìa ra nhé tay tao hái rất nhẹ không làm mày đau đâu đã dậy trưa hả trầu? tao hái vài lá nhé cho bà và cho mẹ đừng lụi đi trầu ơi câu 1 : xác định ptbd chính và thể thơ của bài thơ câu 2 : chỉ ra phép tu từ mà nhà thơ sử dụng trong bài thơ câu 3: nêu tác dụng của phép tu từ mà tác giả sử dụng trong bài thơ câu 4: vẻ đẹp tâm hôn của con người nhà thơ hiện lên qua bài thơ như thế nào?

Lời giải 1 :

Câu 1: 

`-` Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

`-` Thể thơ: tự do

Câu 2:

`-` Câu hỏi tu từ: 

đã ngủ rồi hả trầu?

đã dậy trưa hả trầu?

`-` Nhân hoá: nhân hoá lá trầu

Câu 3:

`•` Tác dụng:

`+` Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

`+` Diễn tả được sâu sắc, sinh động lá trầu bằng cách gọi trầu như con người, hỏi han và tâm sự với lá trầu. Với cách gọi ấy đã làm cho hình ảnh trầu trở nên sinh động, gần gũi.

Câu 4:

         Vẻ đẹp tâm hôn của con người nhà thơ hiện lên qua bài thơ đó là vẻ đẹp hồn nhiên, đáng yêu của một đứa bé muốn trầu tỉnh giấc để được hái.

`#water`

Thảo luận

Lời giải 2 :

[Câu trả lời]

Câu 1: PTBĐ chính: Tự sự

`-` Thể thơ: Thơ 5 chứ

Câu 2: BPTT: Nhân hóa

`-` "đã ngủ rồi hả trầu?"

`-` "mà trầu mày đã ngủ"

`- `"trầu ơi hãy tỉnh lại"

`-` "mở mắt xanh ra nào"

`- `"lá nào muốn cho tao /thì mày chìa ra nhé"

`-` "đừng lụi đi trầu ơi"

`→` Nhân hóa các hành động, cử chỉ của lá trầu.

Câu 3: Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt. Thể hiện sự gần gũi giữa thế giới sinh vật với thế giới con người.

Câu 4: vẻ đẹp tâm hôn của con người nhà thơ hiện lên qua bài thơ là vẻ đẹp của sự hôn nhiên, trong sáng, thơ ngây với cây trầu.

`#`` Khánh`

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK