1.Diện tích, giới hạn
- Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông (có diện tích khoảng 1 triệu km2). Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
2.
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đổi núi thấp (3/4 diện tích).
- Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng, có 2 hướng chính là tây bắc – đông nam và hướng vòng cung.
- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
3.
- Đối với các điều kiện tự nhiên:
+ Thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc - nam, đông - tây.
+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
- Đối với giao thông vận tải:
+ Có thể phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều bắc - nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không...).
+ Mặt khác, giao thông vận tải cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai.
MONG đc 5sao và ctlhn ạ
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK