Dịch thủy tinh có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật
Vì:
1.
- Cầu mắt có 3 lớp màng bao bọc:
+ Màng cứng: nằm ngoài cùng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt.
+ Màng mạch: có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt.
+ Màng lưới: chứa thụ cảm thị giác (2 loại tế bào: tế bào nón và tế bào que).
2.
1. Các thành phần của cơ quan phân tích thị giác
- Gồm: các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.
Bộ phận có khả năng điều tiết giúp ta nhìn rõ vật ở xa hay ở gần là:
Màng lưới.
-> Giải thích: Vì màng lưới có chứa hai tế bài sắc tố là tế bào nón và tế bào que giúp mắt điều tiết các vật ở gần và xa để đến được trung tâm điểm vàng. Vật xa điểm vàng thì tế bào que sẽ được mắt tiếp nhận nhiều hơn đồng thời giảm đi tế bào nón. Hoặc ngược lại, vật ở gần thì tế bào nón sẽ nhiều và giảm tế bào que. Từ đó giúp ta nhận biết rõ vật dù ở xa hay ở gần. (ko chắc)
MONG đc 5sao và ctlhn ạ
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK