Đáp án:
2.Cấu tạo hệ thần kinh gồm 2 bộ phận:+Bộ phận trung ương (não và tủy sống)
+Bộ phận ngoại biên các dây thần kinh (bó sợi cảm giác và bó sợi vận động)và các hạch tk.
Chức năng: Điều khiển các cơ quan trg của cơ thể
Phối hợp hđ các cơ qua trg cơ thể
Điều hòa hđ các cơ quan
=>Giup cơ thể hđ thống nhất, thích nghi vs sự thay đổi của mt.
Hệ TK vận động điều khiển hđ của cơ vân là hđ có ý thức.
Hệ TK sinh dg điều hòa hđ của các cơ quan sinh dg,sinh sản,là hđ ko có ý thức.
3.Ý nghĩa:
-Đảm bảo sự thích nghi của cơ thể vs mt luôn thay đổi.Hình thành các thói quen,tập quán,tốt trg học tập lao động và bảo vệ mt.
Tiếng nói và chữ vt là phg tiện giao tiếp giúp chúng ta có thể thích nghi vs mọi mt.
Giải thích các bước giải:
Câu 2 :
* Cấu tạo của hệ thần kinh :
+ Thân hình sao, chứa nhân.
+ Một sợi trục có bao mielin.
+ Tận cùng là các xinap: nơi tiếp xúc giữa các nơron.
- Thân và các sợi nhánh tạo chất xám trong trung ương thần kinh.
- Sợi trục là thành phần cấu tạo nên chất trắng và các dây thần kinh.
=> Nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.
* Chức năng : Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường
* Chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng :
- Hệ thần kinh vận động : điều khiển các hoạt động có ý thức
- Hệ thần kinh sinh dưỡng : điều khiển các hoạt động không có ý thức
Câu 3 :
* Ý nghĩa :
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
- Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK